Huhu, thứ 5 học rồi mà cô giao nhiều bài quá, làm giúp mình nka
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 6
nfe= 0,1(mol)
Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
0,1➝ 0,2 ➝ 0,1 (mol)
a, VH2 = 0,1.22,4= 2,24(l)
b, CM HCl= \(\dfrac{0,2}{0,5}\)= 0,4M
BÀI 7
nAl = 0,1(mol)
nH2SO4= \(\dfrac{200.9,8\%}{100\%.98}\)= 0,2(mol)
2Al + 3H2SO4 ➝ Al2(SO4)3 + 3H2↑
0,07➝ 0,105 ➝ 0,035 (mol)
Vì hiệu suất = 70% => nAl phản ứng= \(\dfrac{70\%}{100\%}\).0,1=0,07(mol)
=> mAl2(SO4)3= 0,035.342= 11,97(g)
chiều dài mới là: 100%+ 30%= 130%
chiều rộng mới là: 100%-30%= 70%
diện tích mới là: 130%x70%= 91%
giảm số % là: 100%-91%= 9%
đ/s:...
k mk nhóe
hông chắc chắn đúng 100% nha
1) Mở bài : Giới thiệu cô giáo của em trong 1 tiết học ( toán , tiếng việt . .... )
2) Thân bài : Ý 1 : Tả ngoại hình của cô
- Thân hình
- Mái tóc
- Bàn tay
- Khuôn mặt
- Dáng đi ..... ( Còn nhiều bạn tự kể )
Ý 2 : Trọng tâm : Tả cô đang giảng bài như thế nào :
- Bàn tay của cô khi giảng bài ra sao ? Dáng đi của cô khi giảng như thế nào ?
- Giọng nói của cô ? ( Dịu dàng , trong trẻo ra làm sao bạn tự lm nhé )
- Các bạn chăm chú nghe cô giảng ra lm sao ?
- ...... ( còn rất nhiều )
3 kết bài : Cảm nghĩ của em sau giờ học của cô ....
Chúc bạn học tốt nhé
Mở bài:Gioi thiệu chung về cô giáo và quang cảnh trong lớp học ,thời gian diễn ra.
Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.
Thân bài :Tả chi tiết
-tả ngoại hình
+ngoại hình:thon gọn ,cân đối ,cao ráo,...
+khuôn mặt:trái xoan,thanh tú,...
+đôi mắt:bồ câu ,hai mí,....
+đôi môi:đỏ hồng ,căng mọng,trái tim,....
+lông mày:cong cong,lá liễu,....
+nước da:trắng hồng ,hơi nâu,....
+mái tóc:dài ,đen mượt ,
+Cô mặc trang phục như thế nào:áo dài ,áo sơ mi với quần tây,......
-Các hoạt động trong tiết học
+cô bắt đầu buổi học như thế nào:bằng 1 nụ cười rạng rỡ,....
+cử chỉ của cô:dịu dàng ,nhẹ nhàng ,.....
+giọng nói lúc giảng bài;trầm ấm ,nhẹ nhàng,truyền cảm,...
+cách cô dạy :dễ hiểu ,....
+ánh mắt của cô như thế nào:đôi mắt cô luc nào cũng nhìn thẳng xuống lớp
+học sinh tỏ thái độ như thế nào:chăm chỉ ,mất tập trung,......
+cách cô giáo xử lý khi bắt gặp học sinh không tập trung:dịu dàng chỉ bảo ,....
Kết bài:nêu cảm nghĩ về cô giáo và buổi học hôm đó
bn học hình thang rồi chứ
A B C M N E D I K
a,Xét tam giác ABC có: E là tđ của AB
D là tđ của AC
=> ED là đường TB của tam giác ABC
=> \(ED=\frac{1}{2}BC\left(1\right)\),ED//BC
Xét hình thang EDCB(ED//BC) có M là tđ của BE, N là tđ của CD
=> MN là đường TB của hình thang EDCB
=> MN//BC. Mà I,K nằm trên MN
=> MK//BC, NI//BC
Xét tam giác ECB có: M là tđ của EB, MK//BC
=> K là tđ của CE
C/m tương tự ta có
I là tđ của BD
Xét tam giác ECB có M là tđ của BE, K là tđ của CE
=> MK là đường TB của tam giác EBC
=>\(MK=\frac{1}{2}BC\left(2\right)\)
C/m Tương tự ta có
\(IN=\frac{1}{2}BC\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)=> đpcm
b, theo a ta có :M là tđ của BE
N là tđ của CD
Dễ dàng c/m đc MI là đg TB của tam giác BED(M là tđ, I là tđ)
=> MI// và =\(\frac{1}{2}ED\left(1\right)\)
C/m T2 ta có:
\(KN=\frac{1}{2}ED\left(2\right)\)
(Ta áp dụng t/c:Trong HT có 2 cạnh bên ko //, đoạn thẳng nối tđ 2 đg chéo thì // với đáy và = \(\frac{1}{2}\) hiệu 2 đáy)
Ta có: I là tđ của BD,K là tđ của CE
=>\(IK=\frac{BC-ED}{2}=\frac{2ED-ED}{2}=\frac{1}{2}ED\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)=> đpcm
các bn thấy đúng tk cho mk nha
Bài 2:
n) Ta có: \(N=\dfrac{4}{2\cdot4}+\dfrac{4}{4\cdot6}+\dfrac{4}{6\cdot8}+...+\dfrac{4}{2014\cdot2016}\)
\(=2\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{2014\cdot2016}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2016}\right)\)
\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}\right)\)
\(=2\cdot\dfrac{1007}{2016}=\dfrac{1007}{1008}\)
o) Ta có: \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)
\(=\dfrac{1}{3\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot12}+...+\dfrac{1}{30\cdot33}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+\dfrac{3}{9\cdot12}+...+\dfrac{3}{30\cdot33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10}{33}=\dfrac{10}{99}\)
a) Ta có: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{58}{9}+\dfrac{40}{11}-\dfrac{40}{9}\)
\(=2+\dfrac{40}{11}=\dfrac{62}{11}\)
Bài 2:
b) Ta có: \(10\dfrac{1}{5}-5\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:15\%\)
\(=\dfrac{51}{5}-\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:\dfrac{3}{20}\)
\(=\dfrac{51}{5}-30+20\)
\(=\dfrac{51}{5}-10=\dfrac{1}{5}\)
c) Ta có: \(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)
\(=\dfrac{32}{99}\)
\(\text{⩷!⨙┏⇴⨗⨜}\)
Tớ cảm ơn