Cứu minh bài 4 và bài 6 với. Cần gấp quá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(10^{28}+8=\left(10^3\right)^{25}+8=8^{25}.125^{25}+8⋮8\)
Mặt khác:
\(10^{28}+8=10^{28}-1+9=\left(10-1\right).A+9=9A+9⋮9\)
\(\)Mà \(\left(8;9\right)=1\Rightarrow10^{28}+8⋮72\)
\(A=\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{6-3\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\cdot\left(\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{8-2\sqrt{15}}+\sqrt{12-6\sqrt{3}}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{5}-1-\sqrt{5}+\sqrt{3}+3-\sqrt{3}\right)\)
=2/căn 2=căn 2
\(B=\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{14-5\sqrt{3}}-\sqrt{5+\sqrt{21}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{28-10\sqrt{3}}-\sqrt{10+2\sqrt{21}}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{7}-1-5+\sqrt{3}-\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)
=-6/căn 2=-3căn2
\(C=\sqrt{11-6\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{7-2\sqrt{6}}\)
=3-căn 2-2+căn 2+căn 6-1
=căn 6
\(D=\sqrt{6-\sqrt{11}}-\sqrt{10+3\sqrt{11}}+2\sqrt{2}-1\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{12-2\sqrt{11}}-\sqrt{20+6\sqrt{11}}\right)+2\sqrt{2}-1\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{11}-1-\sqrt{11}-3\right)+2\sqrt{2}-1\)
=-1
\(F=\sqrt{6+3\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{12+6\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\right)+2-\sqrt{2}\)
=1/căn 2(3+căn 3-căn 3-1)+2-căn 2
=căn 2+2-căn 2
=2
Tham khảo nha
Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương …
Bài 21:
Gọi độ dài cạnh hình vuông là x(cm)
(Điều kiện: x>0)
Chiều dài hình chữ nhật mới là x+5(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật mới là x-5(cm)
Vì chiều dài gấp 2 lần chiều rộng nên x+5=2(x-5)
=>2x-10=x+5
=>2x-x=5+10
=>x=15(nhận)
Chu vi hình vuông là \(15\cdot4=60\left(cm\right)\)
Diện tích hình vuông là \(15^2=225\left(cm^2\right)\)
ah giúp em mí bài em mới đăng đc khum ạ, đội ân ah nhiều
a: \(\left(x+10\right)\left(x-5\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+10=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=5\end{matrix}\right.\)
b: \(\left(2x+10\right)\left(4+x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+10=0\\4+x=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(4x+20\right)\left(12x-24\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}4x+20=0\\12x-24=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-20\\12x=24\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(x-2024\right)\left(4x+4\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2024=0\\4x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2024\\4x=-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2024\end{matrix}\right.\)
e: \(\left(2x-6\right)\left(7+x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\x=-7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-7\end{matrix}\right.\)
g: (4x+8)(6-x)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}4x+8=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=6\end{matrix}\right.\)
h: (2x+2)(4x-8)=0
=>2(x+1)*4*(x-2)=0
=>(x+1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
i: (2x-2024)(8x-16)=0
=>\(2\left(x-1012\right)\cdot8\cdot\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left(x-1012\right)\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1012=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1012\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vấn đề trẻ em cần được lắng nghe và thấu hiểu là một chủ đề quan trọng và đáng quan tâm. Trẻ em là những người nhỏ bé, đang tìm hiểu về thế giới xung quanh mình và đang phát triển về cả thể chất lẫn tâm lý. Việc lắng nghe và thấu hiểu trẻ em sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một tương lai tốt đẹp cho họ.
Đầu tiên, lắng nghe trẻ em cho phép chúng ta hiểu rõ hơn về cảm xúc, suy nghĩ và nhu cầu của họ. Trẻ em cũng có quyền thể hiện ý kiến và ý tưởng của mình, và bằng cách lắng nghe, chúng ta có thể khuyến khích sự tự tin và phát triển tư duy sáng tạo của trẻ.
Thứ hai, thấu hiểu trẻ em giúp chúng ta nhìn nhận và đáp ứng đúng đắn đến những khó khăn và nhu cầu của chúng. Mỗi trẻ em đều có đặc điểm và hoàn cảnh riêng, do đó chúng ta cần quan tâm tới những yếu tố như môi trường sống, sức khỏe, giáo dục và các quyền lợi cơ bản của trẻ để đảm bảo sự phát triển toàn diện cho họ.
Cuối cùng, lắng nghe và thấu hiểu trẻ em tạo ra một môi trường trò chuyện mở, giúp xây dựng mối quan hệ gần gũi và sự tin tưởng giữa trẻ em và người lớn. Việc này rất quan trọng để trẻ cảm thấy an toàn và phát triển đúng mức độ của mình.
Với tầm quan trọng của vấn đề này, chúng ta cần đảm bảo rằng chúng ta tạo ra một môi trường lắng nghe và thấu hiểu trẻ em. Chúng ta có thể làm điều này bằng cách:
Dành thời gian để hoạch định và tạo ra những cơ hội cho trẻ thể hiện ý kiến và chia sẻ suy nghĩ của mình
Đặt câu hỏi thăm dò để hiểu rõ hơn về cảm xúc và nhu cầu của trẻ
Khuyến khích trẻ tham gia vào quyết định liên quan đến cuộc sống hàng ngày của họ
Tạo ra một môi trường an toàn và tin cậy để trẻ có thể mở lòng và chia sẻ những điều quan trọng với chúng ta
Trên hết, chúng ta luôn phải nhớ rằng trẻ em là những cá nhân có quyền được lắng nghe và thấu hiểu. Hãy là người lớn mạnh mẽ, tạo điều kiện và cung cấp những tài liệu thiết thực để tạo ra một thế giới tốt đẹp cho trẻ em của chúng ta.
bài 4
a , \(\dfrac{5}{6}\) ; \(\dfrac{2}{3}\) ; \(\dfrac{3}{5}\)
b , \(\dfrac{4}{5}\) ; \(\dfrac{11}{15}\) ; \(\dfrac{2}{3}\)
bài 6
vận tốc ô tô thứ nhất là
194 : 4 = 48,5 km/giờ
vận tốc ô tô thứ 2 là
141 : 3 = 47 km/ giờ
ô tô thứ 2 đi chậm hơn
48 ,5 - 47 = 1,5 km/giờ