Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam: phân hóa bắc nam, phân hóa theo đai cao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam? Chứng minh sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam ?
🥴
Khí hậu Việt Nam có đặc điểm chung là nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng bởi hệ thống gió mùa Đông và gió mùa Hè. Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam được chứng minh thông qua sự khác biệt về nhiệt độ, lượng mưa và đặc điểm khí hậu giữa các vùng miền như Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ và các vùng núi cao, đồng bằng, và ven biển.
Tham khảo
1.
* Trạm Lào Cai
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 280C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.
* Trạm Sa Pa
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 200C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.
2.
* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Bắc - Nam:
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã trở ra:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20°C.
+ Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông tương đối khô và nửa cuối mùa đông ẩm ướt); Mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn 9°C;
+ Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Đông - Tây giữa vùng biển và đất liền, giữa vùng đồng bằng ở phía đông và vùng núi ở phía tây.
- Vùng biển và thềm lục địa có khí hậu ôn hoà hơn trong đất liền.
- Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi.
* Khí hậu phân hóa theo độ cao: Từ thấp lên cao, nước ta có ba đai khí hậu.
- Ở dưới thấp (miền Bắc đến độ cao 600 - 700 m, miền Nam đến độ cao 900 - 1 000 m) có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ đều trên 25°C. Độ ẩm và lượng mưa thay đổi tuỳ nơi.
- Lên cao hơn (đến dưới 2 600 m) có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Nhiệt độ trung bình các tháng đều dưới 25°C, lượng mưa và độ ẩm tăng lên.
- Từ độ cao 2 600 m trở lên có khí hậu ôn đới gió mùa trên núi, tất cả các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 15°C.
* Khí hậu phân hóa theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
tham khảo:
* Trạm Lào Cai
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 280C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.
* Trạm Sa Pa
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 200C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.
a)
a) Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
- Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau. Từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo lần lượt có các đới khí hậu: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo.
- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
+ Đới khí hậu ôn đới: kiểu ôn đới lục địa, kiểu ôn đới gió mùa, kiểu ôn đới hải dương.
+ Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt gió mùa, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
+ Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô, kiểu nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao, khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.
b)
Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, đồng thời nằm ở rìa phái đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch.
Tham khảo:
-Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
refer
a. Theo chiều từ Bắc xuống Nam lần lượt là khí hậu: Khí hậu hàn đới, khí hậu ôn đới, khí hậu cận nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới.
Nguyên nhân của sự phân hóa này là do: Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc – Nam, từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB.
b. Theo chiều từ Tây sang Đông (ở khoảng vĩ độ 40oB) lần lượt là khí hậu: Khí hậu ôn đới, khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc, khí hậu ôn đới.
Nguyên nhân của sự phân hóa Đông – Tây là do: Sự phân hóa địa hình, ở phía Tây của Bắc Mỹ có hệ thống núi Cooc-đi-e cao đồ sộ, kéo dài theo chiều Bắc – Nam, ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-1-trang-77-vo-bai-tap-dia-li-7-a73915.html#ixzz7O2PPlrrD
- Từ bắc xuống nam, châu Á có các đới khí hậu sau:
+ Đới khí hậu cực và cận cực.
+ Đới khí hậu ôn đới.
+ Đới khí hậu cận nhiệt.
+ Đới khí hậu nhiệt đới.
+ Đới khí hậu Xích đạo.
- Khí hậu châu Á chia thành nhiều đới vì lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo nên lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều từ cực về Xích đạo.
HƯỚNG DẪN
- Miền khí hậu phía Bắc phân hoá thành 4 vùng khí hậu: vùng khí hậu Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Trung và Nam Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Trong mỗi vùng khí hậu, cần phân tích (trình bày, so sánh, giải thích...) về:
+ Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm; tháng nhiệt độ cực đại, cực tiểu; biên độ nhiệt độ trung bình năm, biến trình nhiệt.
+ Chế độ mưa: lượng mưa trung bình năm; tháng mưa cực đại, cực tiểu; sự phân mùa mưa khô.
HƯỚNG DẪN
- Các khu vực đất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
+ Khu vực đất Việt Bắc.
+ Khu vực đất Đông Bắc.
+ Khu Vực đất Đồng bằng sông Hồng.
- Các khu vực đất ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
+ Khu vực đất dãy núi Hoàng Liên Son.
+ Khu vực đất ở các dãy núi dọc biên giới Việt - Lào.
+ Khu vực đất ở các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên ở giữa hai dãy núi trên.
+ Khu vực đất Trường Sơn Bắc.
+ Khu vực đất đồng bằng Bắc Trung Bộ.
(Trong mỗi khu vực đất, cần trình bày theo từng loại đất, trong mỗi loại đất trình bày về diện tích, đặc điểm và phân bố).
1. Phân Hóa Bắc-Nam:
- Khí hậu Bắc: Khu vực Bắc Bộ và miền núi phía Bắc (như Sapa, Lào Cai) có mùa đông lạnh và khô, với nhiệt độ thấp và nhiều mưa vào mùa hè. Mùa đông ở Hà Nội và các khu vực lân cận thường lạnh và khô.
- Khí hậu Trung: Trung Bộ có mùa đông ấm áp hơn so với Bắc Bộ nhưng mưa ít hơn. Khí hậu nơi đây thường khá nóng và khô vào mùa hè.
- Khí hậu Nam: Miền Nam (đặc biệt là các tỉnh ven biển) có khí hậu nhiệt đới, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng. Thành phố Hồ Chí Minh có mùa khô vào tháng 12-4 và mùa mưa vào tháng 5-11.
2. Phân Hóa Theo Đai Cao:
- Khí hậu Đồng Bằng và Đồng Bằng Sông Cửu Long: Khu vực này thường nằm ở độ cao thấp và có nhiệt độ mùa hè và mùa đông không chênh lệch nhiều. Khí hậu nơi đây thường ẩm ướt và nhiệt đới.
- Khí hậu Miền Núi: Các khu vực núi, như Tây Bắc và Tây Nguyên, có độ cao lớn hơn và thường có khí hậu mát mẻ hơn. Mùa đông ở các vùng này thường lạnh hơn và khô hơn so với đồng bằng.
- Khí hậu Cao Nguyên: Được hình thành trên độ cao cao hơn, như Cao Nguyên Tây Nguyên, có khí hậu mát mẻ và lạnh vào mùa đông, và mưa nhiều vào mùa mưa.