Ghép các thẻ thích hợp:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bên trái từ trên xuống: Miệng, Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
Bên phải từ trên xuống: Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ
a: \(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{4}{6}=\dfrac{5\cdot4}{9\cdot6}=\dfrac{20}{54}=\dfrac{10}{27}\)
\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot12}=\dfrac{5}{36}\)
b:
Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì các số ghi trên các tấm thẻ có cả số chẵn và số lẻ
Biến cố B là biến cố chắc chắn vì tất cả các tấm thẻ đều ghi số chia hết cho 3
Biến cố C là biến cố không thể vì các số ghi trên các tấm thẻ không có số nào chia hết cho 10.
Thẻ trên: Mao mạch phổi
Thẻ trái: Tim - Co bóp, đẩy máu đi tới các cơ quan khắp cơ thể
Thẻ phải: Động mạch - đưa máu từ tim đến các cơ quan
Thẻ dưới: Tĩnh mạch - Đưa máu từ các cơ quan về tim
+) Xếp các thẻ số vào tia số, em được:
+) Cách sử dụng tia số trong toán học:
- Chúng ta có thể sử dụng tia số để so sánh hai số:
Trên tia số, số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
Ví dụ: Trên tia số, số 4 đứng trước số 10 nên 4 < 10.
- Chúng ta có thể sử dụng tia số để cộng, trừ: Ta có thể đếm thêm (bớt) từ một số trên tia số.
Ví dụ:
• Để thực hiện phép cộng 9 + 2
Trên tia số, em đếm thêm 2 bắt đầu từ 9, em được 11
Vậy 9 + 2 = 11.
• Để thực hiện phép trừ 9 cho 3,
Trên tia số, em đếm bớt đi 3 bắt đầu từ 9, em được 6
Vậy 9 – 3 = 6.