K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

`=>C`

12 tháng 5 2022

C

23 tháng 2 2022

mn giúp mk với ak

23 tháng 2 2022

thank mn nhìuhihi

9 tháng 6 2017

a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.

b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.

c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:

A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.

Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực

Lực anh A kéo là

\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\) 

Lực anh B kéo

\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)  

Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A

\(\Rightarrow A\)

Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)

Công người A thực hiện:

\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)

Công thực hiện của người B:

\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.

Chọn A

a)Trong hai trường hợp người ta kéo lực nhỏ hơn trong trường hợp thứ hai.

b)Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô là:

\(A=P\cdot h=500\cdot1,5=750J\)

22 tháng 3 2023

Tóm tắt:

m = 30kg

a, s = 30

A = ?J

b, l = 50m

h = 10m 

Fms = 150N

A = ?J

Giải:

Trọng lượng của vật đó là : \(P=10\cdot m=10\cdot30=300\left(N\right)\)

a, Công kéo thùng gỗ của người đó là : \(A=P\cdot s=300\cdot30=9000\left(J\right)\)

b,Công tối thiểu khi kéo vật đó lên là : \(A_{ci}=P\cdot h=300\cdot10=3000\left(J\right)\)

Công của lực ma sát khi kéo vật lên dốc : \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=150\cdot50=7500\left(J\right)\)

 Công toàn phần của người đó khi kéo vật lên dốc là : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=3000+7500=10500\left(J\right)\)

22 tháng 3 2023

a)công để người đó kéo trên quãng đường 30m là

 A=P.h=P.s=10.m.s=10.30.30=9000(J)

b)công để kéo thùng hàng trên quãng đường 50m là

 A=P.h=P.s=10.m.s=10.30.50=15000(J)

công để người đó kéo thùng hàng lên cao 10m là

 A=P.h=10.m.h=10.30.10=3000(J)

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn B.Trượt băng nghệ thuật C.Sàn nhà trơn trượt D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

2
20 tháng 12 2016

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại

B.Khi đi trên nền đất trơn

C.Khi kéo vật trên mặt đất

D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên

B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên

C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ

D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn

B.Trượt băng nghệ thuật

C.Sàn nhà trơn trượt

D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

20 tháng 12 2016

đề thi của e á, mà làm sai câu 1, còn 1 câu tự luận đọc đề xong ngu luôn =='' hic