K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2023

1. Thể thơ tự do. Tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến, thương nhớ tuổi thơ.

2. Nghĩa gốc. 

Đặt câu: Tàu đi đến đêm mới đến chân đồi.

3. Đề tài: Tình yêu quê hương đất nước. 3 hình ảnh: cánh diều, cánh đồng, con dế

4. Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB: 

ND bài thơ: 

Bài thơ nói về những kí ức tuổi thơ tươi đẹp của tác giả với những hình ảnh bình dị mà thân quen.

Bài thơ còn thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng và ghi nhớ tuổi thơ của tác giả.

Bài học em rút ra cho mình:

Tuổi thơ là những tháng ngày đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người

Mỗi người phải nên lưu giữ tuổi thơ của mình

Sau này, hãy dùng tuổi thơ để ôm ấp lấy những tổn thương trong mình

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

30 tháng 11 2021

a. PTBĐC: Miêu tả

30 tháng 11 2021

MT

 Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời...
Đọc tiếp

 Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.
(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2:Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3:Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.

Câu 4:Em hãy chia sẻ một kỉ

1
4 tháng 3 2022

1, phương thức biểu đạt chính : nghị luận

2, ND : nói lên sự gần gũi của động vật gắn liền với những kí ức tuổi thơ tươi đẹp.

3, Lí lẽ và bằng chứng :

`-` Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. 

`-` Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. 

Câu 4: Chưa đủ đề, bổ sung thêm đề bài.

4 tháng 3 2022

cảm ơn bn

 “Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời...
Đọc tiếp

 “Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.”
     (Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3: Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.

Câu 4: Em hãy chia sẻ một kỉ niệm thời thơ ấu của em được gắn bó với các loài động vật

nhớ trả lời hết nha

1
15 tháng 3 2022

c1 :tự sự

c2 :Tầm quan trọng của động vật đến đời sống của con người

c3 lí lẽ : gắn bó tuổi thơ đẹp , nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ

dẫn chứng : dành hàng giờ .. thả chơi

trẻ em mong .. chơi

gà trống … thôn quê.

c4: chia sẽ của chị luon nha 

hồi nhỏ e có kỷ niệm thơ ấu là e đi bắt cào cào , bắt cá lia thia bằng rỗ đan bằng tre ạ .

"Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời...
Đọc tiếp

"Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao."
(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

Câu 1:Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.

Câu 2:Em hãy chia sẻ một kỉ niệm thời thơ ấu của em được gắn bó với các loài động vật.

0
   “Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời...
Đọc tiếp

   “Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.”
     (Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3: Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.

Câu 4: Em hãy chia sẻ một kỉ niệm thời thơ ấu của em được gắn bó với các loài động vật

nhớ trả lời hết nha

0
7 tháng 1 2022
Bài tham khảo

   Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Đó là  một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi, nhưng cũng rất chân thành, đằm thắm và tha thiết. “Tiếng gà trưa” là bài thơ xuất sắc của Xuân Quỳnh viết về tình cảm bà cháu. Đặc biệt, khổ thơ đầu tiên đã cho người đọc thấy được sự tinh tế trong nét bút của Xuân Quỳnh:

                               “Trên đường hành quân xa

                                 Dừng chân bên xóm nhỏ

                                 Tiếng gà ai nhảy ổ

                                 Cục …cục tác cục ta

                                 Nghe xao động nắng trưa

 

                                 Nghe bàn chân đỡ mỏi

                                 Nghe gọi về tuổi thơ”

 

Cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

   Trong vô vàn âm thanh khác nhau của cuộc sống, người chiến sĩ chú ý đến âm thanh của tiếng gà bởi đây là âm thanh rất quen thuộc, gần gũi của làng quê, như dự báo cho những điều tốt lành. Người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà trong một hoàn cảnh đặc biệt. Trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ thanh bình, người chiến sĩ đã nghe thấy tiếng gà “nhảy ổ”. Âm thanh tiếng gà được tác giả ghi lại hết sức tự nhiên, chân thực: “Cục…cục tác cục ta”. Giọng thơ nhẹ nhàng, bâng khuâng. Tiếng gà nhảy ổ đã trở thành tiếng quê hương, tiếng hậu phương như chào đón, như vẫy gọi  người chiến sĩ, khơi gợi biết bao kỉ niệm tuổi thơ: