Câu 1: Lực ma sát là gì ?
Câu 2: hãy nêu cách tính trọng lực
(hạn là đến ngày 15/4,câu hỏi tiếp theo sẽ được vào ngày 19/4)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 :
TH lọt bình :
thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng dâng bằng thể tích của vật
TH không lọt bình :
thả vật đó vào trong bình tràn.Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
câu 2 :
a) 1,2 m =120 cm = 1200 mm
b) 0,5 \(m^3\)= 500\(dm^3\)= 500 lít = 500000 ml
c)2,5kg =2500 g = 2500000 mg
câu 3 :
khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia
hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng cùng vào một vật
câu 4 :
lực tác dụng lên vật có thể gây ra 2 kết quả sau :
_ vật thay đổi chuyển động
+ vật đang chuyển động bị dừng lại
+ vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động
+ vật chuyển động nhanh hơn
+ vật chuyển động chẫm đi
+ vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác
_ vật bị biến dạng ;
+ đàn hồi
+ vĩnh cửu
VD : gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động các giọt mưa cong đi
khi đóng đinh vào tường , búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên bỗng dưng chuyển động ngập sâu vào tường
bẻ cành cây thì không thể làm lại y như cũ
câu 5 :
trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật
trọng lực có phương thẳng đứng
trọng lực có chiều từ trên xuống dưới
trọng LỰC tác dụng lên một vật được gọi là trọng LƯỢNG của vật đó ( chú ý chữ in hoa )
chú ý chữ In hoa là sao bạn giải thích hộ mình với
Tham Khảo
- Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó. - Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc mà vật này sẽ có xu hướng chuyển động so với vật còn lại.
tham khảo
a,Trọng lượng biểu kiến, thường gọi tắt là trọng lượng, là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.(ký hiệu là chữ N)
b, Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.
VD người thổ dân sử dụng lực ma sát trượt để nhóm lửa từ xa xưa. Ví dụ: Vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên.
Câu 2:
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Câu 3:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.
Phương và chiều của trọng lực:
+Phương: thẳng đứng
+Chiều: hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)
Câu 4:
- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị tác dụng môt lực vào vật đó.
Đặc điểm:
- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 5:
- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
D là khối lượng riêng ( kg/m3)
m là khối lượng (kg)
V là thể tích (m3)
- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
Câu 6:
Máy cơ đơn giản thường dùng:
* Ròng rọc
Công dụng:
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
* Đòn bẩy
Công dụng: làm thay đổi hướng của lực vào vật
* Mặt phẳng nghiêng
Công dụng: giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
Câu 1: Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của vật này với vật khác khi tiếp xúc bề mặt.
Câu 2: P = m x g = Trọng lực = Khối lượng của vật x gia tốc
Câu 1: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Câu 2: Cách tính: P = 10.m
- P: trọng lượng của vật (đơn vị: N)
- m = khối lượng của vật (đơn vị:kg)