Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương bình phước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
MÌNH Ở KON TUM
Tham Khảo:
KẾ HOẠCH KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA XÃ A
(1) Nhóm thực hiện: Nhóm 1.
(2) Mục tiêu khảo sát:
- Tìm hiểu thực trạng môi trường nước của xã A.
- Tìm hiểu những tác động của hoạt động sản xuất, kinh doanh đến môi trường nước tại xã A.
- Đề xuất kiến nghị bảo vệ môi trường nước của xã A.
(3) Địa điểm khảo sát: sông và các hồ, ao trong xã A.
(4) Thời gian khảo sát: một tuần.
(5) Phương pháp thực hiện kế hoạch: quan sát, phỏng vấn. khảo sát thực địa, phân tích và tổng hợp số liệu....
(6) Phương tiện thực hiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại (ghi âm, quay video clip....), phiếu quan sát,...
(7) Nội dung khảo sát:
Thực trạng môi trường nước:
- Các nguồn nước hiện tại ở địa phương
- Hiện trạng
- Nguyên nhân
Tác động của hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh đến môi trường nước:
- Tích cực
- Tiêu cực
(8) Phân công nhiệm vụ:
- Phụ trách lập bảng hỏi, thực hiện phỏng vấn: Huy, Linh
- Lấy mấu nước, phân tích: Trà, Tuấn
- Thu nhập hình ảnh, thực hiện phiếu quan sát, tổng hợp số liệu và viết báo cáo: Mai, Hùng
Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đang rất nghiêm trọng.
Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo ước tính, trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền
Đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương em:
+ Môi trường địa phương em đang rơi vào tình trạng ô nhiễm khá nghiêm trọng
+ Tình trạng ô nhiễm nguồn nước và đất do xả thải nước thải sinh hoạt và công nghiệp chưa qua xử lí ra ao, hồ, sông ngày một nhiều với những thủ đoạn hết sức tinh vi nhằm tránh sự điều tra của cơ quan chức năng
+ Tuy nhiên, ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường đã được nâng cao rõ rệt nhờ vào các hoạt động tuyên truyền, vận động của cơ quan, đoàn thể địa phương được tổ chức hàng tháng
1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
Gợi ý viết báo cáo:
- Tên báo cáo:
- Nhóm thực hiện:
- Địa điểm tham quan:
- Loại hình sản xuất ở địa phương:
- Tác động tích cực: (phát triển kinh tế cho địa phương, tăng thu nhập, tạo việc làm….)
- Tác động tiêu cực: (ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,…..)
- Một số hình ảnh minh họa.
- Đưa ra thông điệp tuyên truyền cho người dân ở địa phương về sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua hoạt động sản xuất.
=> Bài báo cáo có thể ở dạng sơ đồ, tranh ảnh, video….
Gợi ý viết báo cáo:
- Tên báo cáo:
- Nhóm thực hiện:
- Địa điểm tham quan:
- Loại hình sản xuất ở địa phương:
- Tác động tích cực: (phát triển kinh tế cho địa phương, tăng thu nhập, tạo việc làm….)
- Tác động tiêu cực: (ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,…..)
- Một số hình ảnh minh họa.
- Đưa ra thông điệp tuyên truyền cho người dân ở địa phương về sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua hoạt động sản xuất.
=> Bài báo cáo có thể ở dạng sơ đồ, tranh ảnh, video
Thông cảm bạn nha mình có gợi ý thôi
Để tìm hiểu về môi trường tự nhiên địa phương Bình Phước, em có thể thực hiện các bước sau:
1. Nghiên cứu về địa lý của Bình Phước: Bắt đầu bằng việc tìm hiểu về vị trí địa lý của Bình Phước. Xem xét các thông tin về diện tích, vị trí địa lý, và hệ thống sông ngòi, núi non, và biển cận bên.
2. Nắm bắt thông tin về khí hậu: Hiểu rõ khí hậu trong khu vực là quan trọng để biết về mùa mưa, mùa nắng, và thay đổi khí hậu trong suốt năm.
3. Khám phá địa hình và thực vật: Điều này bao gồm việc xem xét đất đai, cảnh quan tự nhiên, và loại cây trồng phổ biến trong vùng. Bình Phước có thể có cảnh quan từ đồng cỏ đến rừng rậm.
4. Nghiên cứu động vật và sinh vật biển địa phương: Tìm hiểu về các loài động vật và sinh vật biển sống trong vùng. Điều này bao gồm các loài đặc biệt có thể được bảo vệ hoặc cần quản lý.
5. Khảo sát tài nguyên tự nhiên: Đánh giá tài nguyên tự nhiên như nước, đất, khoáng sản, và thực phẩm biển. Điều này có thể liên quan đến nhu cầu sử dụng và bảo vệ tài nguyên này.
6. Nghiên cứu về sông ngòi và hệ thống môi trường nước: Xem xét các dòng sông, hồ, và vùng đất ngập nước trong vùng, và tìm hiểu về hệ thống sinh thái và năng suất thủy sản.
7. Tìm hiểu về ảnh hưởng của con người: Điều này bao gồm nghiên cứu về sự phát triển kinh tế, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, và môi trường sống của cộng đồng địa phương. Điều này có thể liên quan đến các vấn đề như biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường.
8. Tìm hiểu về các dự án bảo vệ môi trường và bảo tồn tự nhiên trong vùng: Đánh giá các nỗ lực bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên tự nhiên trong khu vực và cách bạn có thể tham gia hoặc ủng hộ những nỗ lực này.
9. Thăm các khu vực thiên nhiên và bảo tồn địa phương: Nếu có cơ hội, hãy tham gia các chuyến thám hiểm hoặc thăm các khu vực thiên nhiên và bảo tồn trong vùng để có trải nghiệm thực tế về môi trường tự nhiên địa phương.
10. Kết hợp thông tin và tạo báo cáo: Tổng hợp thông tin bạn thu thập vào một báo cáo hoặc dự án nghiên cứu để chia sẻ với cộng đồng hoặc những người quan tâm khác về môi trường tự nhiên địa phương.
Nhớ rằng việc tìm hiểu về môi trường địa phương là một quá trình liên tục và có thể đóng góp vào việc bảo vệ và bảo tồn nguồn tài nguyên tự nhiên quý báu của khu vực.