K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

\(a.\)Cho \(g\left(x\right)=0\)\(\Rightarrow\)                                            \(x^2+x+1=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                       \(x^2+0,5x+0,5x+3+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)         \(\left(x^2+0,5x\right)+\left(0,5x+3\right)+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)       \(x\left(x+0,5\right)+0,5\left(x+0,5\right)+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                         \(\left(x+0,5\right)\left(x+0,5\right)+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                                                \(\left(x+0,5\right)^2+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                                                          \(\left(x+0,5\right)^2=-7\)
mà \(\left(x+0,5\right)^2\ge0\)\(\forall x\in R\) \(\Rightarrow\) không có giá trị của x
                                                                        \(\Rightarrow\) \(g\left(x\right)\) vô nghiệm

\(b.\)Cho \(h\left(x\right)=0\)\(\Rightarrow\)                                               \(x^2+7x+10=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                \(x^2+3,5x+3,5x+7+3=0\)
                                             \(\Rightarrow\)  \(\left(x^2+3,5x\right)+\left(3,5x+7\right)+3=0\)
\(\Rightarrow\)                                             \(\Rightarrow\)\(x\left(x+3,5\right)+3,5\left(x+3,5\right)+3=0\)            
                                             \(\Rightarrow\)                 \(\left(x+3,5\right)\left(x+3,5\right)+3=0\)
                                              \(\Rightarrow\)                                       \(\left(x+3,5\right)^2+3=0\)
mà  \(\left(x+3,5\right)^2\ge0\)\(\forall x\in R\)   \(\Rightarrow\)không có giá trị của x

                                                                          \(\Rightarrow\)   h(x) vô nghiệm

  

20 tháng 4 2017

G(x)=x2+x +1

=x2+1/2x+1/2x+1/4+3/4

=x(x+1/2)+1/2(x+1/2)+3/4

=(x+1/2)2+3/4

Dễ c/m nó vô nghiệm

h(x)=x2+7x+10

Ở đây có một cái mẹo này:

đầu tiên, ta phải phán đoán xem đa thức này là có hay ko có nghiệm. Nếu có nghiệm thì sẽ làm theo côg thức khác, còn nếu đa thức ko có nghiệm thỉ làm như sau:

-Ta đưa về dạng x2+x+n(n thuộc tập R)(hoặc là x2-x+n cx đc, miễn sao là phải có 3 hạng tử như trên)

-Sau đó ta tách x ra làm đoi, n tách ra 2 cái giống hệt phần hệ số của x đc tách ra, còn thừa thì kệ nó

- nhóm vào rồi ta đc 1 form như sau: (x+phần tách của n)2+phần thừa của n rồi c/m vô nghiệm dễ như ăn cơm

Áp dụng vào h(x) ta đc như sau:

h(x) =(x+3,5)2+3

g(x) ta đoán đc là nó có nghiệm

g(x)=2x2-x-4x+2=0

=(2x2-x)-(4x-2)=0

=x(2x-1)-2(2x-1)=0

=(2x-1)(x-2)=0

suy ra 2x-1=0 hoặc x-2=0

suy ra x=0,5 hoăc x=2

28 tháng 4 2017

Thu gọn: M(x) = 4x^3 + 2x^4 - x^2 - x^3 + 2x^2 - x^4 +1 - 3x^3 = x^4 + x^2 +1 

Do x^4 lớn hơn hoặc = 0 và x^2 lớn hơn hoặc = 0 vs mọi x =>  x^4 + x^2 +1 vô nghiệm

28 tháng 4 2017

\(M\left(x\right)=4^3+2x^4-x^2-x^3+2x^2-x^4+1-3x^3\)

\(M\left(x\right)=x^4+x^2+1\)

Vì : \(x^4\ge0\forall x\)

      \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^4+x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^4+x^2+1>0\forall x\)

=> M(x) vô nghiệm

4 tháng 5 2023

\(Câu8\)

\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)

b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)

Câu 9

\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)

\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)

\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)

a: \(f\left(-2\right)=5\cdot4-8-8=4\)

b: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=6x^2+2x-8\)

c: Đặt G(x)=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

7 tháng 4 2017

\(a.\)\(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

\(b.\)\(5x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-4\right)=0\)

\(c.\)\(\left(x+2\right)\left(7-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\7-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{7}{4}\end{cases}}}\)

\(d.\)\(2x\left(x+1\right)-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

24 tháng 6 2023

 

  1.  

    1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

      • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
      • x = 2 hoặc x = 4/3

      Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

      b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

      • (x-2)(x+2) = 0
      • x = 2 hoặc x = -2

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

      c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

      • x = 0 hoặc x = -5

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

      e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

      • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
      • x = -6 hoặc x = 1

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

      f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

      • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
      • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
      • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

      Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

       

      (tham khảo

      20:22
    2.  

     

24 tháng 6 2023
  1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

    • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
    • x = 2 hoặc x = 4/3

    Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

    b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

    • (x-2)(x+2) = 0
    • x = 2 hoặc x = -2

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

    c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

    • x = 0 hoặc x = -5

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

    e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

    • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
    • x = -6 hoặc x = 1

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

    f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

    • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
    • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
    • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

    Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

     

    tham khảo

    20:22
  2.  
30 tháng 4 2021

a, \(P+\left(5x^2+9xy\right)=6x^2+9xy-x\)

\(\Rightarrow P=x^2-x\)

Gỉa sử : x = 1 là nghiệm của đa thức 

Thay x = 1 vào P ta được : \(1-1=0\)*đúng*

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức trên 

b, Với \(x\ge\frac{1}{7}\)đa thức có dạng : \(A=2x^2+7x-1-5+x-2x^2=8x-6\)(1) 

Với \(x< \frac{1}{7}\)đa thức có dạng : \(A=2x^2-7x+1-5+x-2x^2=-6x-4\)(2) 

TH1 : Với đa thức (1) ta có : \(8x-6=2\Leftrightarrow x=1\)

TH2 : Với đa thức (2) ta có : \(-6x-4=2\Leftrightarrow x=-1\)