K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề, ta có hệ phương trình:

0a+b=2 và a+b=2

 

Suy ra b=0;a=2

29 tháng 3 2023

Giải chi tiết từ đầu giúp em với ạ😭

Theo đề, ta có hệ phương trình:

0a+b=0 và a+b=2

=>a=2; b=0

NV
29 tháng 3 2023

Do ĐTHS cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua A nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}a.0+b=2\\a.1+b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow b=2\Rightarrow a=0\)

Vậy phương trình đường thẳng có dạng: \(y=2\)

NV
4 tháng 1

a.

Do ĐTHS song song với \(y=-x-2\Rightarrow a=-1\)

Do đồ thị qua A nên:

\(a.1+b=2\Rightarrow b=2-a=3\)

Vậy pt hàm số có dạng: \(y=-x+3\)

b.

Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên:

\(-2=a.0+b\Rightarrow b=-2\)

Do ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2

\(\Rightarrow0=a.\left(-2\right)+b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}=-1\)

Vậy hàm số có dạng: \(y=-x-2\)

17 tháng 12 2022

b: Vì (d) cắt y=-x+2 tại trục tung nên

a<>-1 và b=2

=>y=ax+2

Thay x=1 và y=3 vào y=ax+2, ta được:

a+2=3

=>a=1

c: Thay x=3y vào y=-x+2, ta được;

y=-3y+2

=>4y=2

=>y=1/2

=>B(3/2;1/2)

9 tháng 11 2016

a/ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3; cắt trục hoành tại điểm có hành độ -2 có nghĩa là đồ thị hàm số đi qua X(0,-3); Y(-2,0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3=b\\0=-2a+b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{-3}{2}\\b=-3\end{cases}}\)

b/ Đồ thị đi qua A(1;3) và B(-2;6)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3=a+b\\6=-2a+b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=4\end{cases}}\)

9 tháng 11 2016

ai giúp mình giải bài này vs

a: Vì (d) đi qua A(3;-4) và (0;2) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-4\\b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=2\end{matrix}\right.\)

b: vì (d)//y=-4x+4 nên a=-4

Vậy:(d): y=-4x+b

Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

b+8=0

hay b=-8