K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

1/x +1/y=2/3 <=> 3(x+y)=2xy; mà x+y=6

=> 3.6=2xy => xy=9

<=> x(6-x)=9 <=> x2-6x+9=0

<=> (x-3)2=0 => x=3

y=6-3=3

Ds: x=y=3

16 tháng 9 2017

mình chẳng hiểu gì cả X_X

16 tháng 9 2017

Chả hiểu đây là dạng toán gì

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

Lời giải:

$\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}y$

$\frac{1}{xy}=6$

$\Rightarrow xy=\frac{1}{6}$

$\Rightarrow \frac{3}{2}y.y=\frac{1}{6}$

$\Rightarrow y^2=\frac{1}{9}=(\frac{1}{3})^2=(\frac{-1}{3})^2$

Vì $y<0$ nên $y=\frac{-1}{3}$

$x=\frac{3}{2}y=\frac{3}{2}.\frac{-1}{3}=\frac{-1}{2}$

Mà $\frac{-1}{2}< \frac{-1}{3}$ nên  loại (do $x> y$)

Vậy không tồn tại $x,y$ thỏa mãn đề.

8 tháng 1 2017

em học lớp 9 lộn ngược nè! Dang Dang hỏi em thì hỏi cái đầu gối còn hơn

8 tháng 1 2017

\(\hept{\begin{cases}x+y+z\ge3\sqrt[z]{xyz}\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{xyz}}\end{cases}\Rightarrow}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(x+y+z\right)\ge9\)

\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge\frac{9}{\left(x+y+z\right)}\ge\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)đẳng thức khi x=x=z=2

20 tháng 7 2019

\(1,A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)

                                             \(\ge\frac{4}{\left(x+y^2\right)}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}\ge\frac{4}{1}+\frac{2}{1}=6\)

Dấu "=" <=> x= y = 1/2

20 tháng 7 2019

\(2,A=\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\left(\frac{x}{9y}+\frac{y}{x}\right)+\frac{8x}{9y}\ge2\sqrt{\frac{x}{9y}.\frac{y}{x}}+\frac{8.3y}{9y}\)

                                                                                                  \(=2\sqrt{\frac{1}{9}}+\frac{8.3}{9}=\frac{10}{3}\)

Dấu "=" <=> x = 3y

3 tháng 4 2018

Ta có \(P=x^2-x+y^2-y=>\)\(P=x^2+y^2-\left(x+y\right)\)(1)

Mặt Khác : Áp dụng BĐT Cauchy : \(\hept{\begin{cases}x^2+9\ge6x\\y^2+9\ge6y\end{cases}}\)(2)

Từ (1) (2) =>\(P\ge6\left(x+y\right)-18-\left(x+y\right)\)

=> \(P\ge6.6-18-6\)=> \(P\ge12\)(đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2018

Bài 3:

Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{x}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)

\(\frac{1}{y}+\frac{y}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)

\(\frac{1}{z}+\frac{z}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)

Cộng theo vế các BĐT vừa thu được ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{x+y+z}{4}\geq 3\)

\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq 3-\frac{x+y+z}{4}\geq 3-\frac{6}{4}\) (do \(x+y+z\leq 6\) )

\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{3}{2}\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=2\)

Bài 4:

Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương:

\(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}\geq 3\sqrt[3]{\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{x}}=3\sqrt[3]{1}=3\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z\)