76767676767676/34343434343434
hãy rút gọn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rút gọn CN: Đang đi cùng bố mẹ đến công viên
Đi với ai?
Rút gọn VN: Hôm qua ai cho cậu mượn chiếc bút này?
Mẹ tớ!
Rút gọn cả CN VN Ngày mai
Hôm khác
P/s: xin lỗi em, anh quên =)?
Tham khảo: Nằm cạnh chân đồi, chính là quê hương yêu dấu của em. Nơi đây người dân bao đời sinh sống bằng nghề làm nón. Nhìn đâu cũng là màu trắng của những chiếc lá cọ đã được cắt và nhuộm màu. Là những chiếc nón xinh xắn được phơi trên giàn cao. Cùng với đó, là những mảnh vườn rộng xanh mướt các loại rau trái. Có được như thế, chính bởi đức tính chăm chỉ, chịu khó của người dân quê em. Sáng thì ra ruộng, ra vườn, chiều thì hái lá cọ, nhuộm màu, chuốt tre làm khung, tối ngồi may nón. Bận rộn cả ngày, lao động hăng say. Nhờ vậy mà quê hương ngày càng trù phú.
→ Câu rút gọn: Bận rộn cả ngày, lao động hăng say.
viết 1 đoạn văn đối thoại có sử dụng rút gọn trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ.
- Ba: Ê! Tao sắp được đi du lịch! T vui quá mày ơi
- Nam: Sướng vậy mày! Mà mày đi đâu ?
- Ba: Đi Đà Nẵng (rút gọn chủ ngữ)
- Nam: Ui tao cũng muốn đến đó mà mãi vẫn không đi được! Khi nào mày đi ?
- Ba: Thứ 2 tuần sau (rút gọn chủ ngữ, vị ngữ)
- Nam: Mày dự định sẽ đi đâu vào ngày đầu tiên ?
- Ba: Tao sẽ đi biển (rút gọn trạng ngữ)
rút gọn chủ ngữ : Uống nước nhớ nguồn , Học ăn học nói học gói học mở , Đi xa nhớ giữ gìn sức khoẻ , ăn lúc đói, nói lúc say
4 câu rút gọn vị ngữ :câu 1 :Một người rời bỏ chỗ ngồi. Rồi hai người, ba người.
câu 2 : Các bạn học sinh nam chơi nhiều trò chơi trên sân trường . Ngoài ra cả các bạn nữ
câu 3 :trong gia đình tớ có 5 người . Ngoài ra còn có cô giúp việc
câu 4: trong gia đình chó cún nhà tớ có 1 em chết.Rồi 2 con chó, ròi 3 con .
4 câu rút gọn cả chủ ngữ lẫn vị ngữ :
-Nó chuyển trường khi nào?
-Hôm qua
_Lan ơi! Bao giờ cậu đi Hà Nội?
_Ngày mai.
-Bao giờ cậu đi chơi ?
-Ngày mai
-Bao giờ cậu đi chơi ?
-Ngày mai
a) Hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một số thành phần nào đó trong câu, có thể là chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ. Tùy theo hoàn cảnh và mục đích cụ thể mà ta có thể lược bỏ thành phần phù hợp; đảm bảo đúng nội dung cần truyền đạt và câu văn không bị cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
\(\dfrac{90}{120}=\dfrac{30.3}{30.4}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{15}{25}=\dfrac{5.3}{5.5}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{18}{45}=\dfrac{9.2}{9.5}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{36}{64}=\dfrac{4.9}{4.16}=\dfrac{9}{16}\)
\(\dfrac{32}{72}=\dfrac{8.4}{8.9}=\dfrac{4}{9}\)
\(\dfrac{84}{49}=\dfrac{7.12}{7.7}=\dfrac{12}{7}\)
\(\dfrac{90}{120}=\dfrac{3}{4};\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{18}{45}=\dfrac{2}{5};\dfrac{36}{64}=\dfrac{9}{16};\dfrac{32}{72}=\dfrac{4}{9};\dfrac{84}{49}=\dfrac{12}{7}\)
76767676767676/34343434343434 = 76/34 x 10101010101010/10101010101010
suy ra 7676767676767676/34343434343434 = 76/34
76767676767676/34343434343434= 76/34