Viết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ khi mẹ vắng nhà của Trần Đăng Khoa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.
Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.
Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".
Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.
Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.
ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.
Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.
Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".
Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.
Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.
lớp 6 mà bạn phải viết 15 câu thôi á
Mình cũng học lớp 6 mà phải viết 5 trang 7 dòng
mà là viết đoạn văn ấy ko phải bài đâu T^T
Giờ mình đang mở mạng tìm gợi ý
REFER
Mẹ luôn là người chăm sóc, vun vén cho cả gia đình. Nên khi đọc bài thơ " Mẹ vắng nhà ngày bão" của nhà thơ Đặng Hiến chúng ta thấy được hình bóng gia đình của mình trong đó. Mỗi ngày mẹ sẽ là người chăm lo cho bố con từng miếng ăn giấc ngủ. Nhưng khi một ngày mẹ về quê lại đúng ngày mẹ về quê thật là vất vả. Cơn bão gió to, mưa nhiều ngày này qua ngày khác. Ở nhà ba bố con phải chịu cảnh dột nhà, thế nên ba bố con phải nằm chung để cho đỡ lạnh và không bị ướt. Trong lúc này trong lòng ai cũng nhớ về mẹ, nghĩ lúc này mẹ ở nhà cũng thao thức lo cho bố con ở nhà. Biết là dù mẹ có ở đâu cũng luôn trông ngóng về nhà và lo cho ba cha con. Dù thiếu vắng mẹ thì ba cha con vẫn làm những việc của riêng mình, chị thì đi hái lá cho thỏ ăn, còn em thì chăm đàn ngan. Bố phải đi chợ mưa thức ăn. Và rồi cũng đến lúc cơn bão qua đi cũng là lúc bầu trời trong xanh trở lại và đó cũng là lúc mẹ về. Tác giả sử dụng hình ảnh ngày bão ngày nắng để thấy rằng vắng mẹ thì đó là ngày bão. Còn khi mẹ về ai cũng vui mừng thì đó là ngày nắng mới.
tham khảo
Mẹ luôn là người chăm sóc, vun vén cho cả gia đình. Nên khi đọc bài thơ " Mẹ vắng nhà ngày bão" của nhà thơ Đặng Hiến chúng ta thấy được hình bóng gia đình của mình trong đó. Mỗi ngày mẹ sẽ là người chăm lo cho bố con từng miếng ăn giấc ngủ. Nhưng khi một ngày mẹ về quê lại đúng ngày mẹ về quê thật là vất vả. Cơn bão gió to, mưa nhiều ngày này qua ngày khác. Ở nhà ba bố con phải chịu cảnh dột nhà, thế nên ba bố con phải nằm chung để cho đỡ lạnh và không bị ướt. Trong lúc này trong lòng ai cũng nhớ về mẹ, nghĩ lúc này mẹ ở nhà cũng thao thức lo cho bố con ở nhà. Biết là dù mẹ có ở đâu cũng luôn trông ngóng về nhà và lo cho ba cha con. Dù thiếu vắng mẹ thì ba cha con vẫn làm những việc của riêng mình, chị thì đi hái lá cho thỏ ăn, còn em thì chăm đàn ngan. Bố phải đi chợ mưa thức ăn. Và rồi cũng đến lúc cơn bão qua đi cũng là lúc bầu trời trong xanh trở lại và đó cũng là lúc mẹ về. Tác giả sử dụng hình ảnh ngày bão ngày nắng để thấy rằng vắng mẹ thì đó là ngày bão. Còn khi mẹ về ai cũng vui mừng thì đó là ngày nắng mới.
"Đọc Đi Cấy" của Trần Đăng Khoa gợi lên trong ta một cảm giác hoài niệm và đánh giá cao công việc khó nhọc của người nông dân. Hình ảnh sống động về cuộc sống hàng ngày của người nông dân và cảnh quan thiên nhiên tạo nên một cảm giác kết nối với đất đai và những người làm việc trên đó. Ngôn ngữ đơn giản nhưng sâu sắc được sử dụng trong bài thơ đã chụp lấy bản chất của cuộc sống của người nông dân và sự kết nối sâu sắc của họ với đất đai. Tổng thể, bài thơ là một bản tình ca đẹp để dành cho những anh hùng vô danh của nông nghiệp và nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc tôn trọng và đánh giá cao công việc khó nhọc của những người nuôi sống
chúng ta.
# Ninh OSS
Tham khảo:
Cái nắng tháng sáu là vậy, nắng cắt da cắt thịt, nước dưới ruộng nóng như ai nấu. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt nước, lũ cua nóng không chịu được ngoi hết lên bờ. Vậy mà, mẹ em vẫn phải xuống ruộng để cấy cho kịp mùa vụ. Mặc cho cái nắng 40 độ chiếu thẳng trên lưng, mặc cho đôi chân đang ngâm trong hồ nước nóng, đôi tay mẹ vẫn đều đặn vắt những cây mạ từ trên tay cấy xuống ruộng. Giọt mồ hôi lăn trên vầng trán mẹ. Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ. Thương mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
Tham Khảo
Bài thơ " Buổi sáng nhà em" của Trần Đăng Khoa là một bài thơ viết về cảnh buổi sáng sớm tinh mơ nên nhân vật " em" nhìn thấy rất nhiều cảnh đẹp và hoạt động của người trong gia đình. Hình ảnh bà vấn tóc, bố xách điếu, mẹ tát nước không chỉ người trong gia đình mà còn những sự vật mà nhân vật kể đến con mèo rửa mặt, con gaf cục tác, quả na mở mắt, đàn chuối vẫy tay, hàng tre chải tóc. Đang là những hoạt động quen thuộc và gần gũi với em. Yêu thay những sự gần gũi giản dị này. Thấy cuộc sống vô cùng bình yên nhưng cũng đầy màu sắc.
tìm đọc bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" của Trần Đăng Khoa, bài văn "Khúc đồng dao lấm láp" của Kao Sơn và bài văn "Trên đồi mở mắt và mơ" của Văn Thành Lê. Những tác phẩm này có thể giúp bạn khôn lớn và trưởng thành qua những trải nghiệm trong cuộc sống.
Mẹ luôn là người chăm sóc, vun vén cho cả gia đình. Nên khi đọc bài thơ " Mẹ vắng nhà ngày bão" của nhà thơ Đặng Hiến chúng ta thấy được hình bóng gia đình của mình trong đó. Mỗi ngày mẹ sẽ là người chăm lo cho bố con từng miếng ăn giấc ngủ. Nhưng khi một ngày mẹ về quê lại đúng ngày mẹ về quê thật là vất vả. Cơn bão gió to, mưa nhiều ngày này qua ngày khác. Ở nhà ba bố con phải chịu cảnh dột nhà, thế nên ba bố con phải nằm chung để cho đỡ lạnh và không bị ướt. Trong lúc này trong lòng ai cũng nhớ về mẹ, nghĩ lúc này mẹ ở nhà cũng thao thức lo cho bố con ở nhà. Biết là dù mẹ có ở đâu cũng luôn trông ngóng về nhà và lo cho ba cha con. Dù thiếu vắng mẹ thì ba cha con vẫn làm những việc của riêng mình, chị thì đi hái lá cho thỏ ăn, còn em thì chăm đàn ngan. Bố phải đi chợ mưa thức ăn. Và rồi cũng đến lúc cơn bão qua đi cũng là lúc bầu trời trong xanh trở lại và đó cũng là lúc mẹ về. Tác giả sử dụng hình ảnh ngày bão ngày nắng để thấy rằng vắng mẹ thì đó là ngày bão. Còn khi mẹ về ai cũng vui mừng thì đó là ngày nắng mới.
Ý mình nói là khi mẹ vắng nhà của Trần Đăng Khoa nha bạn