K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2023

Văn kể chuyện là viết một bài văn kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa trong cuộc sống

24 tháng 3 2023

Văn kể chuyện là bài viết nhằm tái hiện lại sự việc xảy ra trong truyện kể để người đọc biết nội dung câu chuyện được đề cập đến của truyện kể. Nghĩa là: kể lại truyện bằng lời văn của người kể.

31 tháng 1 2018

a . Truyện kể là văn bản ghi lại sự việc xảy ra, có các nhân vật và tình tiết diễn biến theo trình tự thời gian tạo nên sự việc đó. Nội dung truyện kể chính là chuỗi sự việc xảy ra trong truyện và có ýnghĩa nhất định.

b.

Văn kể chuyện gồm có ba phần:

- Mở đầu câu chuyện.

- Diễn biến câu chuyện.

- Kết thúc câu chuyện.

TLV nhằm rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt nội dung truyện kể (hoặc một câu chuyện đã biết) bằng lời văn, cách nói của chính mình, tránh chép lại nguyên văn truyện đọc nhưng vẫn đảm bảo đúng nội dung truyện, đảm bảo đúng diễn biến các tình tiết xảy ra trong truyện.

c.

Văn kể chuyện là bài viết nhằm tái hiện lại sự việc xảy ra trong truyện kể để người đọc biết nội dung câu chuyện được đề cập đến của truyện kể. Nghĩa là: kể lại truyện bằng lời văn của người kể.

:D

31 tháng 1 2018

ngu loz

Câu 1: Em hãy kể những hành vi gây ô nhiễm, phá hủy môi trường? Câu 2: Em hãy kể những việc lảm góp phần bảo vệ các di sản văn hóa?Câu 3: Nêu khái niệm quyền được giáo dục?Câu 4:Nêu khái niệm quyền được tham gia?Câu 5: Nêu khái niệm quyền được chăm sóc?Câu 6: Nêu khái niệm quyền được bảo vệ?Câu 7:Em hãy nhận xét về ý thức bảo vệ môi trường của các bạn học sinh trường em?...
Đọc tiếp

Câu 1Em hãy kể những hành vi gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?

Câu 2Em hãy kể những việc lảm góp phần bảo vệ các di sản văn hóa?

Câu 3Nêu khái niệm quyền được giáo dục?

Câu 4:Nêu khái niệm quyền được tham gia?

Câu 5: Nêu khái niệm quyền được chăm sóc?

Câu 6: Nêu khái niệm quyền được bảo vệ?

Câu 7:Em hãy nhận xét về ý thức bảo vệ môi trường của các bạn học sinh trường em? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường mình đang sống?

Câu 8: Di sản văn hóa bao gồm những gì? Hãy kể tên 4 di sản văn hoá phi vật thể ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giơí ?

Câu 9: Em hãy giải thích ý nghĩa của di sản văn hóa đối với nước ta?

Câu 10: Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch? Cho ví dụ?

Câu 11. Xem lại tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.

                                                                                                                          

4
21 tháng 3 2022

Tham khảo ag

Câu 1Em hãy kể những hành vi gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?

- chặt phá cây rừng, đốt rừng, vứt rác bừa bãi, sử dụng lãng phí năng lượng, dùng túi ni-lông,....

Câu 2Em hãy kể những việc lảm góp phần bảo vệ các di sản văn hóa?

- Tuyên truyền mn bảo vệ di sản, ko tự ý đùa nghịch, tuân thủ luật lệ,...

Câu 3Nêu khái niệm quyền được giáo dục?

Quyền được giáo dục là quyền:

+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ

+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao

Câu 4:Nêu khái niệm quyền được tham gia?

- Quyền tham gia thảo luận công việc chung của đất nước

II) Quyền tham gia thực hiện công việc quản lý nhà nước

Câu 5Nêu khái niệm quyền được chăm sóc?

 + Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao. 

vd: Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh phục hồi chức năng

Câu 6: Nêu khái niệm quyền được bảo vệ?

-Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân…

Câu 7:Em hãy nhận xét về ý thức bảo vệ môi trường của các bạn học sinh trường em? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường mình đang sống?

- Các bn hs trường e có ý thức rất tốt về việc bảo vệ môi trường. Em sẽ tiết kiệm năng lượng , hạn chế dùng điều hòa để giảm khí CFC. Trồng nhiều cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định, dọn dẹp khu nhà mk đang sống.

Câu 8: Di sản văn hóa bao gồm những gì? Hãy kể tên 4 di sản văn hoá phi vật thể ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giơí ?

-Di sản văn hóa gồm vật thể và phi vật thể. Di sản văn hóa phi vật thể ở VN đc UNESCO công nhận là : 

1. Nhã nhạc cung đình Huế

2. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

3. Dân ca Quan họ

4. Ca trù

Câu 9: Em hãy giải thích ý nghĩa của di sản văn hóa đối với nước ta?

-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị  lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Tràng An, Cố đô Huế, Hoàng thành Thăng Long, phố cổ Hội An.....

Câu 10: Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch? Cho ví dụ?

- Lý do phải sống và làm việc có kế hoạch là : Phải sống  làm việc  kế hoạch : Giúp ta chủ động tiết kiệm thời gian, công sức. Đạt hiệu quả cao trong công việc. Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác. Thành công trong công việc, cuộc sống.

 

21 tháng 3 2022

tham khảo 

Câu 1Em hãy kể những hành vi gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?

- chặt phá cây rừng, đốt rừng, vứt rác bừa bãi, sử dụng lãng phí năng lượng, dùng túi ni-lông,....

Câu 2Em hãy kể những việc lảm góp phần bảo vệ các di sản văn hóa?

- Tuyên truyền mn bảo vệ di sản, ko tự ý đùa nghịch, tuân thủ luật lệ,...

Câu 3Nêu khái niệm quyền được giáo dục?

Quyền được giáo dục là quyền:

+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ

+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao

Câu 4:Nêu khái niệm quyền được tham gia?

- Quyền tham gia thảo luận công việc chung của đất nước

II) Quyền tham gia thực hiện công việc quản lý nhà nước

Câu 5Nêu khái niệm quyền được chăm sóc?

 + Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao. 

vd: Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh phục hồi chức năng

Câu 6: Nêu khái niệm quyền được bảo vệ?

-Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân…

Câu 7:Em hãy nhận xét về ý thức bảo vệ môi trường của các bạn học sinh trường em? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường mình đang sống?

- Các bn hs trường e có ý thức rất tốt về việc bảo vệ môi trường. Em sẽ tiết kiệm năng lượng , hạn chế dùng điều hòa để giảm khí CFC. Trồng nhiều cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định, dọn dẹp khu nhà mk đang sống.

Câu 8: Di sản văn hóa bao gồm những gì? Hãy kể tên 4 di sản văn hoá phi vật thể ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giơí ?

-Di sản văn hóa gồm vật thể và phi vật thể. Di sản văn hóa phi vật thể ở VN đc UNESCO công nhận là : 

1. Nhã nhạc cung đình Huế

2. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

3. Dân ca Quan họ

4. Ca trù

Câu 9: Em hãy giải thích ý nghĩa của di sản văn hóa đối với nước ta?

-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị  lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Tràng An, Cố đô Huế, Hoàng thành Thăng Long, phố cổ Hội An.....

Câu 10: Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch? Cho ví dụ?

- Lý do phải sống và làm việc có kế hoạch là : Phải sống  làm việc  kế hoạch : Giúp ta chủ động tiết kiệm thời gian, công sức. Đạt hiệu quả cao trong công việc. Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác. Thành công trong công việc, cuộc sống.

 

14 tháng 11 2016

1. Khái niệm truyện cổ tích :

- Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ ...

2. Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh :

- - Giải thích nguyên nhân cũa hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên cũa ngươi Việt Cổ
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước cũa các vua hùng
- Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng và khái quát cao

3.Tóm tắt truyện Thánh Gióng :

- Truyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai: Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.
Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.
Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.

14 tháng 11 2016

3.

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.



 

17 tháng 11 2016

tự làmleu

17 tháng 11 2016

hum

24 tháng 10 2017

A. Khái quát

1. Khái niệm 

- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiên 1 ý nghĩa.

-Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người và bày tỏ thái độ khen, chê.

2. Ngôi kể

-Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.

+Ngôi thứ 3

Ngôi kể này có thể kể linh hoạt tự do diễn ra với các nhan vật

+Ngôi thứ nhất

-Là người kể xung ta, tôi, em,.... có thể kẻ nhũng j mà họ nghe thấy nói ta cảm xúc của mình

22 tháng 3 2023

Em xem bài lại nhé, anh gợi ý là tham gia có CO2 và H2O còn sản phẩm có tinh bột và O2

20 tháng 11 2021

A

20 tháng 11 2021

Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?

A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.

B. Những câu chuyện hoang đường, li kì

C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật

D. Những câu chuyện có thật

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5....
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

0
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5....
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

2
3 tháng 1 2021

vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng

3 tháng 1 2021

Mik ko biết nha