K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề bài ta có

\(m_1=m_2\) 

 \(W=W_d+W_t\\ \Leftrightarrow W_1=\dfrac{50^2}{2}+10.2000=21250J\\ W_2=\dfrac{55,5^2}{2}+10.3000=31543,2J\\ \Rightarrow W_1< W_2\)

26 tháng 2 2022

< Sau nhớ chỉnh câu hỏi đúng nha: Sai lớp >

< Đổi đơn vị : km => m ; km/h => m/s >

< Lấy g= 10m/s)

Cơ năng của từng máy bay là

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=21543,2m\left(J\right)\)

\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2=41543,2m\left(J\right)\)

\(W_3=W_{đ3}+W_{t3}=\dfrac{1}{2}mv_3^2+mgh_3=30868,05m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay 2

26 tháng 2 2022

Ba máy bay có khối lượng m như nhau.

\(v_1=v_2=200\)km/h=\(\dfrac{500}{9}\)m/s

\(v_3=150\)km/h=\(\dfrac{125}{3}\)m/s

Cơ năng máy bay thứ nhất:

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot2000\approx21543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ hai:

\(W_2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot4000\approx41543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ ba:

\(W_3=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{125}{3}\right)^2+m\cdot10\cdot3000=30868m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay thứ ba.

8 tháng 5 2022

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Đổi `3,5 km = 3500 m`

      `100 km // h = 250/9 m // s`

`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ nhất là:

`W_1=W_[đ_1]+W_[t_1]=1/2mv_1 ^2+mgz_1=1/2m . 32^2+m.10.3500=35512m (J)`

`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ hai là:

`W_2=W_[đ_2]+W_[t_2]=1/2mv_2 ^2+mgz_2=1/2m.(250/9)^2+m.10.3052~~30906m(J)`

  Vì `35512m > 30906m =>` Máy bay `1` có cơ năng lớn hơn máy bay `2`

1 tháng 4 2022

Me học lớp 5

1 tháng 4 2022

j lm sao 

29 tháng 1 2018

Đổi: 100m/s = \(\dfrac{100m}{1s}\) = \(\dfrac{0,1km}{0,000278h}\) = 359,71km/s

3000m =3km

Ta có: động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, mà khối lượng hai máy bay như nhau và vận tốc của máy bay thứ nhất nhỏ hơn vận tốc máy bay thứ hai (200km/h < 359,71km/h) ⇒ Động năng của máy bay thứ nhất nhỏ hơn động năng của máy bay thứ hai. (1)

Ta lại có: thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật, mà khối lượng của hai máy bay như nhau và độ cao của máy bay thứ nhất nhỏ hơn độ cao máy bay thứ hai (2km < 3km) ⇒ Thế năng trọng trường của máy bay thứ nhất nhỏ hơn thế năng trọng trường của máy bay thứ hai. (2)

Mà ta có: cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của vật, nhưng trong trường hợp này không có thế năng đàn hồi, vì vậy chỉ có động năng và thế năng trọng trường. (3)

Từ (1), (2) và (3) ➜ Máy bay thứ hai có cơ năng lớn hơn máy bay thứ nhất.

14 tháng 3 2019

Đổi 100m/s=360km/h

3000m=3km

Ta có: Động năng của máy bay 1 là 2 km, động năng của máy bay 2 là 3 km

=> Động năng của máy bay 2 > động năng của máy bay 1

Ta lại có: Thế năng của máy bay 1 là 200km/h, thế năng của máy bay 2 là 360 km/h

=> Thế năng của máy 2 > thế năng của máy 1

Mà cả động năng và thế năng của máy 2 > ddoonhj năng và thế năng cuả máy 1

=>Máy bay 2 có cơ năng lớn hơn

18 tháng 3 2019

Lực, hai lực cân bằng

18 tháng 3 2019

Đổi: 3000m=3km

100m/s=360km/h

Ta có: S1<S2 (2km<3km)

V1<V2 (2km/h<360km/h)

Vậy máy bay thứ 2 có cơ năng lớn hơn vì có vận tốc và quãng đường đi lớn hơn

5 tháng 3 2018

đổi: 3000m=3km

100m/s=360km/h

ta có: S1<S2(2km<3km)

V1<V2(2km/h<360km/h)

vậy suy ra máy bay thứ 2 có cơ năng lớn hơn vì có vận tốc và quãng đường đi lớn hơn

18 tháng 6 2020

a/ động năng và thế năng hấp dẫn

b/ Ta có W = Wđ + Wt

2 máy bay có cùng khối lượng mà:

mb1 có vận tốc > vận tốc mb2

=> Wđ1 > Wđ2

Máy bay thứ nhất bay ở độ cao cao hơn so với máy bay thứ hai=> Wt1 > Wt2

Vậy máy bay 1 có cơ năng lớn hơn

8 tháng 2 2018

Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}3000m=3km\\100m/s=357km/h\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}s_1< s_2\left(2km< 3km\right)\\v_1< v_2\left(200km/h< 357km/h\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra : w1 < w2

⇒ Máy bay 2 có cơ năng lớn hơn do có quãng đường di chuyển và vận tốc lớn hơn.