Khử 64 g CuO bằng khí CO ở nhiệt độ cao biết hiệu xuất phản ứng đạt 80%.
a, Tính khối lượng Cu tạo thành?
b, Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)
cop tên ng ta nè
a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O
nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)
⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)
nH2O=nCuO=0,16(mol)nH2O=nCuO=0,16(mol)
=> mH2O=0,16.18=2,88(g)mH2O=0,16.18=2,88(g)
b) nH2=0,15(mol)nH2=0,15(mol)
Lập tỉ lệ : 0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư
Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư
mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)
c) Gọi x là số mol CuO phản ứng
mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28
=> x=0,17 (mol)
\(C1\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(TT\right)}=n_{Cu\left(LT\right)}.H=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\\ m_{Cu\left(TT\right)}=0,24.80=19,2\left(g\right)\)
- Oxit:
+ Oxit bazo: Al2O3 (Nhôm oxit), CuO (Đồng (II) oxit)
+ Oxit axit: N2O5 (dinito pentaoxit)
- Axit:
H2CO3 (Axit cacbonic), H3PO4 (axit photphoric)
- Bazo:
KOH (Kali hidroxit), Zn(OH)2 (Kẽm hidroxit)
- Muối:
KHSO4 (Kali hidrosunfat), CuCl2 (Đồng (II) clorua), ZnSO4 (Kẽm sunfat)
a) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(pứ\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CuO}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,16.18=2,88\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow\)Sau phản ứng CuO dư
Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư
\(m_{cr}=0,15.64+\left(0,2-0,15\right).80=13,6\left(g\right)\)
c) Gọi x là số mol CuO phản ứng
\(m_{cr}=\left(0,2-x\right).80+64x=13,28\)
=> x=0,17 (mol)
\(H=\dfrac{0,17}{0,2}.100=85\%\)
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^\circ}Cu+H_2O \)
0,2 → 0,2
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,1 0,1
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{64}{80}=0,8\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{CuO\left(pư\right)}=0,8.80\%=0,64\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,64\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,64.64=40,96\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO\left(saupư\right)}=0,8-0,64=0,16\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (sau pư) + mCu = 53,76 (g)
Cái hiệu suất đó chỉ áp dụng cho mỗi tính số mol đã phản ứng chứ không dùng để tính các đại lượng khác đúng không ạ?