K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

Địa hình của Việt Nam thường được miêu tả là "núi già trẻ" vì nước ta có sự đa dạng về địa hình với sự kết hợp giữa những khu vực núi non đồi núi (núi già) và những khu vực phẳng lầy bãi (trẻ). Đây là một sự pha trộn độc đáo của các yếu tố địa chất và địa tạo, tạo ra một địa hình đa dạng và phong cảnh thiên nhiên đẹp ở Việt Nam.

- Núi già: Các vùng núi già tập trung chủ yếu ở phía bắc và phía tây bắc nước ta, như dãy Hoàng Liên Sơn (nơi có đỉnh Fansipan - núi cao nhất Đông Dương), dãy Trường Sơn, và dãy núi phía Tây. Những vùng núi này thường cao và đồi núi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm sản và du lịch.

- Đồng bằng và trẻ: Các khu vực phẳng như Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long và một số vùng đồng bằng nhỏ khác có địa hình phẳng, thích hợp cho nông nghiệp và định cư. Vùng trẻ bao gồm các đồng bằng ven biển và hồ, cũng như các hệ thống sông và kênh mạch.

-> Sự kết hợp giữa núi già và đồng bằng đã tạo nên một đặc điểm địa hình đa dạng ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nền kinh tế và văn hóa của đất nước. Núi già cung cấp tài nguyên quý báu như gỗ, nước, và nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, trong khi đồng bằng và vùng trẻ thích hợp cho nông nghiệp và định cư.

3 tháng 5 2018

HƯỚNG DẪN

- Địa hình già trẻ lại

+ Địa hình già và trẻ thường được phân biệt nhau bởi hình thái. Địa hình già có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng mở rộng. Địa hình trẻ, ngược lại, có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp.

+ Nêu biểu hiện: Địa hình miền núi phổ biến có các núi đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp; xen giữa có các mặt bằng, dấu vết của địa hình cổ (ví dụ mặt bằng Sa Pa ở dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn). Đồng bằng có nhiều dạng địa hình vẫn đang được tiếp tục hoàn thành (bãi bồi, doi đất, vùng trũng thấp...); giữa đồng bằng còn có các thềm sông, thềm biển...

+ Sau giai đoạn Cổ kiến tạo, địa hình nước ta như một bán bình nguyên, có thể gọi là địa hình già. Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo đã nâng lên, hạ xuống, làm đứt gãy, phun trào mắcma... làm cho địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa...; trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển...; nhiều địa hình có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp...

- Địa hình phân bậc

+ Nêu biểu hiện: Căn cứ vào thang màu độ cao ở trang 6-7 (Hình thể), tìm kiếm trên bản đồ để có dẫn chứng về sự phân bậc của địa hình nước ta. Ở mỗi bậc, cần nêu dẫn chứng cụ thể; ví dụ: bậc trên 2500m có Phanxipăng 3143m, Ngọc Linh 2598m...; bậc từ 2000 - 2500m có Tây Côn Lĩnh 2419m, Chư Yang Sin 2405 m...

+ Vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo diễn ra với nhiều chu kì nâng lên khác nhau; xen kẽ giữa các chu kì nâng lên là hoạt động bào mòn của ngoại lực. Mỗi chu kì nâng lên có cường độ khác nhau, nên cùng với hoạt động bào mòn của ngoại lực đã tạo nên các bậc địa hình có độ cao khác nhau.

Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa làA. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đôngĐỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãyA. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama...
Đọc tiếp

Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là

A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.

Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông

Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy

A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.

Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:

A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :

Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:

A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta

B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.

C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.

D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :

Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối

A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh

:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?

A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là

A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.

 Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:

A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.

B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.

C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.

D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.

:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là

A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.

:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của

A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.

: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.

A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất

: Diện tích của châu Nam Cực là

A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.

: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?

A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng. 

Địa hình châu Nam Cực là

A. một sơn nguyên rộng lớn.

B. một đồng bằng bằng phẳng.

C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.

D. một cao nguyên băng khổng lồ.

3
11 tháng 3 2022

đăng 5-7 câu một lần ạ

11 tháng 3 2022

nhiều ghê :D

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu: A. Địa hình băng hà cổ           B. Địa hình núi già C. Đia hình núi trẻ            D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:   A. Đồng bằng và cao nguyên.   B. Cao nguyên và sơn nguyên.   C. Núi trẻ và cao nguyên.   D. Đồi núi và đồng bằng.17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:   A. Tây Ban Nha.   B. Bồ Đào Nha.   C. I-ta-li-a.  D. Liên...
Đọc tiếp

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

 A. Địa hình băng hà cổ          

 B. Địa hình núi già

 C. Đia hình núi trẻ           

 D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:

   A. Đồng bằng và cao nguyên.

   B. Cao nguyên và sơn nguyên.

   C. Núi trẻ và cao nguyên.

   D. Đồi núi và đồng bằng.

17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:

   A. Tây Ban Nha.

   B. Bồ Đào Nha.

   C. I-ta-li-a.

  D. Liên Bang Đức.

18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

  A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

  B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

  C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

  D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:

 A. Ôn đới hải dương.

 B. Ôn đới địa trung hải.

 C. Ôn đới lục địa.

 D. Cận nhiệt đới.

1
7 tháng 5 2022

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

 A. Địa hình băng hà cổ          

 B. Địa hình núi già

 C. Đia hình núi trẻ           

 D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:

   A. Đồng bằng và cao nguyên.

   B. Cao nguyên và sơn nguyên.

   C. Núi trẻ và cao nguyên.

   D. Đồi núi và đồng bằng.

17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:

   A. Tây Ban Nha.

   B. Bồ Đào Nha.

   C. I-ta-li-a.

  D. Liên Bang Đức.

18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

  A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

  B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

  C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

  D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:

 A. Ôn đới hải dương.

 B. Ôn đới địa trung hải.

 C. Ôn đới lục địa.

 D. Cận nhiệt đới.

chúc bạn học tốt nha

7 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nha. Mình k giỏi môn này lắm nhiều khi đọc bị bí

21 tháng 1 2017

HƯỚNG DẪN

a) Khu vực đồi núi nước ta có sự phân hóa đa dạng

- Địa hình núi chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

+ Vùng núi Đông Bắc: Nằm ở phía đông thung lũng sông Hồng.

• Có 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều).

• Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng.

• Thấp dần từ tây bắc về đông nam: Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng cao trên 1000m. Ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600m.

+ Vùng núi Tây Bắc: Nằm giữa sông Hồng và sông cả, cao nhất nước ta với 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam:

• Phía đông: Dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng (3143m).

• Phía tây: Các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào với độ cao trung bình.

• Ở giữa: Thấp hơn là các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.

+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã.

• Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.

• Núi thấp và hẹp ngang; hai đầu nâng cao (vùng núi Tây Nghệ An ở phía bắc và vùng núi Tây Thừa Thiên Huế ở phía nam), ở giữa thấp trũng (vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị).

• Cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

+ Vùng núi Trường Sơn Nam: Gồm các khối núi và cao nguyên, có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây.

• Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ, địa hình núi với những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông, sườn dốc.

• Phía tây là các cao nguyên badan Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các độ cao khoảng 500 - 800 - 1000m và các bán bình nguyên xen đồi.

- Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

+ Bán bình nguyên Đông Nam Bộ: Các bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao chừng 200m.

+ Địa hình đồi trung du: Rộng nhất nằm ở rìa Đồng bằng sông Hồng, hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung. Phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy.

b) Nguyên nhân làm cho địa hình khu vực đồi núi nước ta có sự phân hóa đa dạng: Do sự tác động của nội lực và ngoại lực khác nhau ở vào các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển lãnh thổ nước ta.

- Vùng núi Đông Bắc gắn với nền Hoa Nam và khối Vòm sông Chảy, được nâng lên yếu trong Tân kiến tạo.

- Vùng núi Tây Bắc nằm trong địa máng Đông Dương với các mảng nền cổ hướng tây bắc - đông nam (Pu Hoat, Rào Cỏ, Hoàng Liên Sơn...), được nâng lên mạnh trong vận động Tân kiến tạo.

- Vùng núi Trường Sơn Bắc nằm trong địa máng Đông Dương, không được nâng lên mạnh trong vận động Tân kiến tạo.

- Vùng núi Trường Sơn Nam vừa nằm trong địa máng Đông Dương với mảng nền cổ lớn là Kon Tum; trong vận động Tân kiến tạo vừa được nâng lên ở nơi này, vừa phun trào mắc ma ở những nơi khác.

- Vùng bán bình nguyên và đồi trung du là kết quả phối hợp rõ rệt của các vận động nâng lên rất yếu, phun trào mắcma và sự chia cắt của dòng chảy trên các thềm phù sa cổ.

Câu 1 (4 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết:Phần đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia và các cửa khẩu nào?Tại sao nói: "Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam"?Câu 2 (2,0 điểm). Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:Chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều. Nêu nguyên nhân?Câu 3 (5 điểm)a. Nêu những sự...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết:

Phần đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia và các cửa khẩu nào?

Tại sao nói: "Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam"?

Câu 2 (2,0 điểm). Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:

Chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều. Nêu nguyên nhân?

Câu 3 (5 điểm)

a. Nêu những sự kiện chứng tỏ rằng nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

b. Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn về việc phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta.

Câu 4 (5 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:

a. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ

b. Phân tích ý nghĩa của sông Hồng đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng. Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực nào?

1
22 tháng 11 2021

câu 1

Tiếp giáp trên đất liền và trên biển của nước ta

- Trên đất liền, phía bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia.

+ Các tỉnh giáp với Trung Quốc: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

+ Các tỉnh giáp với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum.

+ Các tỉnh giáp với Cam-pu-chia: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

- Trên biển, nước ta tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi- líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

21 tháng 10 2019

HƯỚNG DẪN

a) Chứng minh: Sử dụng thang màu ở trang 6 – 7 (Hình thể) để làm rõ phần diện tích của địa hình đồi núi và đồi núi thấp trên bản đồ.

b) Giải thích

- Trong giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini (thuộc đại Cổ sinh), các kì vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri (thuộc đại Trung sinh).

- Sau khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối ổn định và tiếp tục được hoàn thiện dưới chế độ lục địa, chủ yếu chịu sự tác động bào mòn, phá hủy của các quá trình ngoại lực, tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Về cơ bản, địa hình của nước ta có thể hình dung như một bán bình nguyên.

- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpơ - Himalaya đã nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa kèm theo các đứt gãy và phun trào mắcma. Tuy nhiên, vận động nâng lên yếu nên đại bộ phận nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.

- Địa hình già trẻ lại:

+ Địa hình già và trẻ thường được phân biệt nhau bởi hình thái. Địa hình già có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng mở rộng. Địa hình trẻ, ngược lại, có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp.

thiếu thì bạn thông cảm nha

14 tháng 5 2021
Dài lắm ko rảnh

1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì: 


+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất. 


+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao). 


+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện. 


+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.