K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2023

nắng ghé vào cửa sổ bạn

18 tháng 3 2023

nắng ghé vào cửa lớp

 

6 tháng 7 2021

Đây là ý kiến của mk nha:

Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.

Thông cảm nếu nó ko hay nhé.

~HT~

7 tháng 6 2021

hay nhờ.

7 tháng 6 2021

bài văn đâu

14 tháng 6 2021

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam

Giúp mk đi pls
21 tháng 8 2023

khổ thơ nào vậy em?

 

22 tháng 3 2021

Gợi ý cảm thụ
Sông Bến Hải bên bồi bên lở

Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương

Cầu Hiền Lương, sông Bến Hải đã trở thành những cái tên vô cùng quen thuộc đối với người Việt Nam, nơi mà thời kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) đã từng là địa danh chia cắt hai miền Nam – Bắc. Dòng sông Bến Hải chảy qua tỉnh Quảng Trị, “nơi dòng sông Bến Hải gặp sóng biển khơi”, ấy là Cửa Tùng.

Bài văn được viết theo lối miêu tả khách quan có kèm theo lời bình của tác giả. Tác giả xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm qua cách xưng hô “chúng tôi”.

Câu văn mở đầu khiến chúng ta hình dung đoạn văn như một thước phim quay chậm : “Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải”… Những câu văn tiếp theo thể hiện cảm nhận của tác giả về Cửa Tùng.

Bài văn chia thành ba đoạn. Đoạn 1 là cảnh dòng sông Bến Hải với đôi bờ là làng quê yên bình với “thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi”. Đây là những hình ảnh giản dị, đẹp đẽ, thân thiết của mọi làng quê Việt Nam. Chỉ có hàng phi lao rì rào trong gió mới giúp ta mường tượng ra đất trời Cửa Tùng, vì phi lao thường được trồng nhiều ở bờ biển để che gió báo. Biện pháp đảo ngữ “mướt màu xanh” có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả độ xanh tươi, trù phú của làng quê hai bên bờ sông.

Đoạn thứ hai miêu tả vẻ đẹp diệu kì của biển. Trước hết là vẻ đẹp của bãi cát được mệnh danh là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Phải là bãi cát đẹp đến mức độ tuyệt vời mới được gắn cái tên mĩ miều đến thế. sắc màu nước biển Cửa Tùng thay đổi ba lần trong một ngày : bình minh màu hồng nhạt, buổi trưa màu xanh lơ, buổi chiều đổi sang màu xanh lục như màu của lá cây. Đẹp nhất, đặc biệt hơn cả là màu nước biển lúc bình minh. Để lí giải cho màu hồng nhạt của nước biển, tác giả sử dụng một hình ảnh so sánh thật ấn tượng : “mặt trời như một chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển”, làm nước ánh lên màu phơn phớt hồng, vẻ diễm lệ của thiên nhiên làm tâm hồn con người ta thấy lâng lâng. Tạo hoá ban tặng cho con người những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp làm say lòng bất cứ du khách nào từng dừng chân nơi đây. Ta có thể cảm nhận được thế nào là sắc nước hương trời, là vẻ đẹp tươi mát, trong lành, thuần khiết của một vùng trời ven biển miền Trung.

Câu kết bài, tác giả đã nhắc lại lời người xưa : “Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển”. Cách ví von so sánh thật độc đáo làm tôn lên vẻ đẹp tuyệt vời, duyên dáng, hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên nơi đây.

Ngôn từ của bài văn giàu sức gợi tả và biểu cảm. Từng câu, từng chữ như mở ra trước mắt ta cảnh đẹp của non sông gấm vóc Việt Nam, khiến ta thấy tự hào và thêm mến yêu quê hương xứ sở.

25 tháng 3 2021

dài quá nhg thôi, cx cảm ơn bn nhìu nhìu :)))

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0
5 tháng 6 2018

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.

5 tháng 6 2018

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến. 

hok tốt