K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại sao quả trứng chiên sẽ dần chuyển màu từ trắng sang vàng khi chiên chín?Khi trộn axit sulfuric với nước, tại sao nhiệt độ dung dịch tăng đột ngột?Làm thế nào để giải thích hiện tượng kết tủa xảy ra trong một phản ứng hóa học?Tại sao khi ta thêm muối vào nước, nước có thể đóng thành băng ở nhiệt độ thấp hơn so với nước không có muối?Khi đốt cháy gỗ, tại sao oxit cacbon trong gỗ lại...
Đọc tiếp
Tại sao quả trứng chiên sẽ dần chuyển màu từ trắng sang vàng khi chiên chín?Khi trộn axit sulfuric với nước, tại sao nhiệt độ dung dịch tăng đột ngột?Làm thế nào để giải thích hiện tượng kết tủa xảy ra trong một phản ứng hóa học?Tại sao khi ta thêm muối vào nước, nước có thể đóng thành băng ở nhiệt độ thấp hơn so với nước không có muối?Khi đốt cháy gỗ, tại sao oxit cacbon trong gỗ lại phản ứng với khí oxi trong không khí để tạo thành khí cacbon dioxide?Tại sao nước rửa chén lại phải sử dụng một lượng nhỏ dầu hoặc chất tạo bọt để làm tăng hiệu quả rửa chén?Khi các chất đạt cân bằng với chất khác, tại sao nó sẽ có hiện tượng thoát khí hoặc hấp thụ khí? Ví dụ như trong phản ứng back-and-forth giữa CO2 và H2CO3 trong nước.Khi trộn nước với rượu etylic, tại sao phân tử rượu lại hòa tan trong nước nhưng lại không hòa tan hoàn toàn?Tại sao lại có hiện tượng nang chảy khi léc tả của chiếc xe tang bị rời khỏi cánh tay của người xung phong? Hiện tượng này có kết nối với những gì trong lĩnh vực hóa học?Tại sao sắt lại bị gỉ, trong khi đồng và nhiều kim loại khác không?
0
27 tháng 3 2022

Tham Khảo:

a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.

 

b)

Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử  khoảng cách.
27 tháng 3 2022

tham khảo:

c)

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.

11 tháng 9 2017

Chọn B

9 tháng 11 2019

Đáp án A

12 tháng 5 2019

Đáp án D

X là AlCl3 do kết tủa tạo ra là Al(OH)3 sau đó bị kiềm hoà tan tạo NaAlO2. NaAlO2 không tác dụng với nước brom.

Y là CrCl3 vì tạo kết tủa Cr(OH)3, kết tủa này tan tạo NaCrO2. NaCrO2 tác dụng với nước brom tạo Na2CrO4màu vàng.

T phải là KCl vì nó không phản ứng ở 2 thí nghiệm.

Vậy Z là MgCl2.

12 tháng 6 2017

Đáp án D

X là AlCl3 do kết tủa tạo ra là Al(OH)3 sau đó bị kiềm hoà tan tạo NaAlO2. NaAlO2 không tác dụng với nước brom.

Y là CrCl3 vì tạo kết tủa Cr(OH)3, kết tủa này tan tạo NaCrO2. NaCrO2 tác dụng với nước brom tạo Na2CrO4màu vàng.

T phải là KCl vì nó không phản ứng ở 2 thí nghiệm.

Vậy Z là MgCl2.

8 tháng 7 2017

AgNO3 + H3PO4 -> Không phản ứng

2AgNO3 + 2NaOH -> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O

....................................( vàng)..........

=> Ag2O có kết tủa vàng

* Th1: NaOH + H3PO4 ----> NaH2PO4 + H2O
* Th2 : 2NaOH + H3PO4 ----> Na2HPO4 + 2H2O
* Th3 : 3NaOH + H3PO4 ----> Na3PO4 + 3H2O

=> các dung dịch trong 3 t.h trên không màu ( không tạo kết tủa )

2HCl + Ag2O -> 2AgCl \(\downarrow\)+ H2O

........................... ( trắng)

Dung dịch tạo kết tủa trắng là AgCl2

=============

Chúc học tốt

10 tháng 7 2017

Kết tủa vàng là Ag3PO4

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây?

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
15 tháng 1 2019

Đáp án C

-Vùng lưng của thỏ được buộc cục nước đá → làm nhiệt độ giảm → mọc lông màu đen

→Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố melanin.

Cụ thể: Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng; Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

→có 3 kết luận đúng.