Câu 1: Một cái tủ gỗ có khối lượng 50 kg đang nằm yên trên nền nhà. Một người đầy tủ bằng một lực F có phương nằm ngang, biết F - 200 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa tù và nền nhà là 0,2 Lấy g = 9,8 m/s a) Về các lực tác dụng vào tú trong quá trình chuyển động. Nêu tên của các lực đó. b) Tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào tù. c) Tinh gia tốc của từ khi chuyển động. d) Tính vận tốc và quãng đường đi được của tù sau khi đẩy 10 s,
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.
a = 2s/ t 2 = 2.0,8/4 = 0,40(m/ s 2 )
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P → + N → + F → + F m s → = m a → (1)
Chiếu (1) lên các trục tọa độ đã chọn ta được
Ox: F - μ t N = ma
Oy: N – mg = 0
Suy ra F = m(a + μ t g) = 1,0(0,40 + 0,30.9,8) = 3,34 N.
a)Hợp gỗ không chuyển động.
b)\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot2,5\cdot10=5N\)
Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)
Gia tốc vật: \(F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_{ms}}{m}=\dfrac{5}{2,5}=2\left(m/s^2\right)\)\
Quãng đường hộp gỗ sau 10s là:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=100\left(m\right)\)
Chọn A.
Áp dụng định luật II Newton ta có:
Chiếu (*) lên trục Ox: Fx – Fms = ma ⟺ F.cosα – μ.N = ma (1)
Chiếu (*) lên trục Oy: -Fy + N – P = 0 (2)
Từ (2) ⟹ N = P + Fy = m.g + F.sinα
Từ (1) và (2):
a)Lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang:
\(F=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,22+0,2\cdot5\cdot10=11,1N\)
b)Khi \(F_k=10N\) thì lực ma sát lúc này:
\(F_{ms}=F_k-m\cdot a=10-5\cdot0,22=8,9N\)
c)Lực tác dụng vào thùng gỗ với \(a=0,4m/s^2\) là:
\(F'=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,4+0,2\cdot5\cdot10=12N\)
d)Với vận tốc \(v=3m/s\) đến khi ngừng kéo thì gia tốc mới của vật là:
\(m\cdot a=-\mu mg\Rightarrow a=-\mu g=-0,2\cdot10=-2m/s^2\)
Quãng đường tối đa thùng trượt được:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{-3^2}{2\cdot\left(-2\right)}=2,25m\)
Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.
F = F m s = μ t mg = 0,30.1,0.9,8 = 2,94 N.
Tủ lạnh trượt thẳng đều trên nền nhà:
F = F m s → F = μ N = μ m g = 0 , 5.90.10 = 450 N
Đáp án: D