cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi (ở đktc) thu được nhôm oxit.
a) tính thể tích khí oxi và không khí cần dùng (ở đktc)
b) tính khối lượng nhôm oxit thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) nAl=0,2(mol)
PTHH: 4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2=3/4. 0,2=0,15(mol)
=>V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
b) V(kk,đktc)=3,36.5=16,8(l)
a) \(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
b)
\(n_{Al} = \dfrac{21,6}{27} = 0,8(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,4.102 = 40,8(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\\ \Rightarrow V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 13,44.5 = 67,2(lít)\)
nAl=16,2/27= 0,6(mol)
a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)
=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)
b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)
=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)
c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)
=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)
Bạn tách ra từng câu nhé!
Bài 3.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{36}{56}=0,6428mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,6428 ----- 0,4285 ( mol )
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,857 0,4285 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,857.158=135,406g\)
Bài 4.
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{51}{102}=0,5mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
1 0,75 0,5 ( mol )
\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=1.27=27g\)
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)
b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1,5 0,75 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=1,5.158=237g\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
0,5 0,75 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
7. Ta có: nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{1}{1}\)
=> Oxi dư
Theo PT: nZnO = nZn = 0,2(mol)
=> mZnO = 81.0,2 = 16,2(g)
8. Ta có: nAl = \(\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
Ta thấy: \(\dfrac{0,8}{4}=\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy không có chất dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,8=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=5.3,36=16,8\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)