cho 5,4 g nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhôm sunfat và khí hidro
a, viết phương trình phản ứng xảy ra
b, tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc
c, tính khối lượng axit sunfuric cần dùng
d, nếu dẫn toàn bộ lượng khia hidro sinh ra đi qua 16 g đồng (II)oxit(CuO) nung nóng thì chấ nào dư sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\\ =>5,4+29,4=34,2+m_{H_2}\\ =>m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = \(\frac{40,5}{27}=1,5\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2,25\left(mol\right);n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,75\left(mol\right);n_{H_2}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=2,25.98=220,5\left(g\right)\)
c) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,75.342=256,5\left(g\right)\)
d) đktc : \(V_{H_2}=22,4.2,25=50,4\left(l\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
b) nAl = 40,5 : 27 = 1,5 mol
Từ pt(1) suy ra : nH2SO4 = \(\frac{3}{2}nAl\) = \(\frac{3}{2}.1,5=2,25mol\)
Khối lượng H2SO4 là : mH2SO4 = 2,25 . 98 = 220,5 g
c) Từ pt(1) => nAl2(SO4)3 = \(\frac{1}{2}nAl=\frac{1}{2}.1,5=0,75mol\)
=> mAl2(SO4)3 = 0,75 . 342 = 256,5 g
d) Từ pt(1) => nH2 = nH2SO4 = 2,25 mol
Thể tích khí H2 là : VH2=2,25 . 22,4 = 50,4 lit
HD:
a,
2AL+3H2SO4=>AL2(SO4)3+3H2
b,
Ta có: nAL=10.8/27=0.4(mol)
theo phương trình ta có: nH2=3/2nAL=0.6(mol)
=> VCO2=0.6*22.4=13.44(lít)
c,
Ta có: nH2=11.2/22.4=0.5(mol)
theo phương trình ta có: nH2SO4=nH2=0.5(mol)
=>mH2SO4=0.5*98=49(g)
Câu 7 :
\(n_{H2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
\(\dfrac{8}{15}\) 0,8 \(\dfrac{4}{15}\) 0,8
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,8.3}{3}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,8.98=78,4\left(g\right)\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,8.1}{3}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{4}{15}.342=91,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,8.2}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=\dfrac{8}{15}.27=14,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) \(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\\ \Rightarrow27+m_{H_2SO_4}=171+3\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=171+3-27=147\left(g\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4--->0,6-------------------->0,6
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
d) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1----------------->0,2
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
______0,2-->0,6--------------->0,3
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
b) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
a)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
______0,2-->0,6--------------->0,3
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
b) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2--->0,3-------->0,1----------->0,3
b) `V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72 (l)`
c) `m_{H_2SO_4} = 0,3.98 = 29,4 9g)`
d) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: 0,2 < 0,3 => H2 dư