phân biệt 4 lọ NaOH,FeCl2,CuCl2,MgCl2,chỉ được dùng quỳ tím
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
- Dùng dung dịch KOH ta có kết quả:
CuCl2: xuất hiện kết tủa xanh; FeCl3: xuất hiện kết tủa nâu đỏ; FeCl2: xuất hiện kết tủa trắng xanh.
NH4Cl: sủi khí mùi khai; AICl3 xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong NaOH dư.
MgCl2: xuất hiện kết tủa trắng; NaOH, NaCl: không hiện tượng.
- Dùng AlCl3 nhận biết ở trên, nhận NaOH và NaCl.
Đáp án D
Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:
• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2
MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2
• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )
FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.
AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2
CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm : K2SO4 , HCl người ta dùng :
A Quỳ tím
B dd CuCl2
C dd MgCl2
D dd AgNO3
Chúc bạn học tốt
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ quỳ chuyển đỏ: `HCl`, `H_2SO_4` (I)
+ quỳ chuyển xanh: `NaOH`, \(Ba\left(OH\right)_2\) (II)
+ quỳ không chuyển màu: \(NaCl,Na_2SO_4\) (III)
- Đem các chất ở nhóm (II) tác dụng với các chất ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: bazo ở nhóm (II) đem tác dụng là \(Ba\left(OH\right)_2\), axit ở nhóm (I) là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ không hiện tượng gì: bazo đem tác dụng ở nhóm (II) là NaOH và axit ở nhóm (I) là HCl.
- Đem bazo \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dụng với 2 muối ở nhóm (III):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ không hiện tượng gì: NaCl
- Trích mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là Na2SO4 và BaCl2
- Cho Ba(OH)2 vừa tím được vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu có kết tủa trắng là Na2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4--->2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+ Nếu không có hiện tượng là BaCl2
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: FeCl2, CuCl2, MgCl2. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd NaOH vừa nhận biết được.
+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl2.
PT: \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Xuất hiện kết tủa xanh: CuCl2.
PT: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: MgCl2.
PT: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
- Dán nhãn.