Phân tích giọng điệu trần thuật và mạch liên kết các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng,....trong văn bản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giọng điệu trần thuật: tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, chia sẻ những trải nghiệm, cảm xúc của bản thân, đem lại sự gần gũi, thân thuộc với bạn đọc
- Mạch liên kết các sự kiện được triển khai theo dòng hồi tưởng của người viết: quyết định tham gia quân ngũ ⇒ ngày chia tay bạn bè để lên đường vào chiến trường ⇒ cảm xúc khi vào quân ngũ ⇒ những trải nghiệm khi hành quân ⇒ khoảnh khắc hiện tại.
Trong các giọng điệu của tiếng cười ở thơ trào phúng mà văn bản đề cập đến, em cảm thấy thích thú với giọng điệu mỉa mai – châm biếm. Vì mỉa mai – châm biếm vừa mang lại tiếng cười, vừa thanh lọc những thói xấu như thói tự mãn, kiêu căng, đạo đức giả, keo kiệt,…
Thái Thùy Linh:Bạn vào link này nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/137244.html
- 3 sự kiện chính:
+ Tướng giặc Tôn Sĩ Nghị chủ quan, hống hách, bắt nạt triều đình vua Lê
+ Quang Trung thần tốc ra Bắc đánh tan quân Thanh
+ Vua Lê cùng một số triều thần chạy trốn lên biên giới phía bắc
- Những tuyến nhân vật liên quan: Quang Trung, vua Lê Chiêu Thống, Ngô Thì Nhậm, tướng nhà Thanh như Tôn Sĩ Nghị, Sầm Nghi Đống,..
Tham khảo
Mạch cảm xúc trong bài thơ có liên quan đến tới lá đỏ giống như những sự hi sinh đau thương của người lính đã vì Tổ Quốc nằm lại nơi đây và một niềm tin chiến thắng.
Tham khảo:
Câu 1:
- Nội dung: Văn bản đấu tranh cho một thế giới hòa bình chứa đựng ý nghĩa nhân đạo to lớn và sâu sắc. Tác phẩm đề cập đến nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên Trái đất và nhiệm vụ của con người đó chính là phải ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Nghệ thuật:
+ Trình bày rõ ràng hợp lí.
+ Mối liên kết lô-gíc giữa các phần làm cho văn bản có kết cấu chặt chẽ.
+ Sử dụng phương pháp pháp nêu số liệu, phân tích khoa học.
- Sắc thái: trữ tình có tác dụng lay tỉnh lương tâm, lương tri của các sĩ tử.
- Tế Xương thấy rõ sự nhục nhã của hoàn cảnh, của thân phận mà căm ghét bọn giặc ngoại bang. Nhắc nhở đừng quên nỗi nhục mất nước.
- Giọng điệu trần thuật: Tự hào, vui sướng, xúc động…
- Mạch liên kết các sự kiện, liên tưởng theo dòng cảm xúc của tác giả: Sau khi vào quân ngũ, tác giả mới bắt đầu suy ngẫm về sự lựa chọn của mình; hồi tưởng về ngày chia tay Hà Nội để lên đường; nhớ về Duy Anh với sự ân hận – “mình đi khi bạn bước vào năm học mới”; rồi lại trở về với thực tại, tự hào và hãnh diện khi được khoác lên chiếc áo màu xanh.