1 1 1 = 6 (dien ho to dau voi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích t/giác lúc đầu: S1=\(\frac{1}{2}ah\)
Diện tích t/giác lúc tăng đường cao h và cạnh tương ứng a lên 3 lần :
S2=\(\frac{1}{2}\left(3a\right)\left(3h\right)=\left(\frac{1}{2}ah\right)3.3=S1.9\)
Vậy diện tích tăng 9 lần
Bài 1 :
Tự ghi tóm tắt :
* Sơ đồ
R1 R2 R3
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :
Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )
=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)
I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :
\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)
Dùng Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn. Khi mắc, ta mắc Vôn kế song song với vật dẫn cần đo sao cho chốt + của Vôn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
thì ta dùng vôn kế và mắc song song với dây dẫn để đo hiệu đện thế giữa 2 đầu dây dẫn
( 1 + 1 + 1 ) ! = 6
:))
Dễ mà bạn
Ahihi
(1+1+1)!=3!=3x2x1=6