Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1. So sánh E= (15 -12)4+ 67 : 65 và F = (18:3)2 + 17.5
A. E > F
B. E = F
C. E < F
2. Cho 630 * chia hết cho 5 và 9 thì * là :
A. 9
B. 0
C. 5
D. 3
3. Chỉ ra các khẳng định đúng:
A. Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số
B. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4
C. Các số có chữ số tận cùng là 5...
Đọc tiếp
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1. So sánh E= (15 -12)4+ 67 : 65 và F = (18:3)2 + 17.5
A. E > F
B. E = F
C. E < F
2. Cho 630 * chia hết cho 5 và 9 thì * là :
A. 9
B. 0
C. 5
D. 3
3. Chỉ ra các khẳng định đúng:
A. Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số
B. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4
C. Các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
D. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và số nguyên dương
E. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1
4. Số 0:
A. Là ước của bất kì số tự nhiên nào
B. Là bội của mọi số tự nhiên khác 0
C. Là hợp số
D. Là số nguyên tố
5. Chỉ ra khẳng định đúng
A. Nếu một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
B. Nếu một số chia hết cho 12 thì chia hết cho 3
C. Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5
D. Nếu một số không chia hết cho 8 thì cũng không chia hết cho 2
ta có : (1/35)^7 giữ nguyên
(1/15)^9=[(1/15)^2]^7=(1/3375)^7
vì ^7=^7 . Mà 35<3375 =>1/35>1/3375
=>(1/35)^7>(1/3375)^7 => (1/35)^7>(1/15)^9
Vậy (1/35)^7>(1/15)^9
sai 100%