Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-rơ Đa Vin-chi nhằm mục đích gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn tác giả có kể về câu chuyện thuở nhỏ của danh họa nổi tiếng Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi nhằm chỉ ra rằng vai trò của người thầy rất quan trọng. Dù ông có năng khiếu về tài năng hội họa, nhưng không có sự dẫn dắt của người thầy thì ông không thể thành công trong sự nghiệp của mình như vậy. Qua đó, tác giả muốn nhấn mạnh vai trò của người thầy trong cuộc sống của mỗi người.
- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.
- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình
- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.
- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.
- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.
Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm “ôn cố nhi tri tân” (ôn chuyện cũ mà hiểu ngày nay), cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn 2.
- Chú ý chi tiết Nguyễn Trãi nhắc lại những chuyện xưa.
Lời giải chi tiết:
Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm “ôn cố nhi tri tân” (ôn chuyện cũ mà hiểu ngày nay), cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.
- Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm cho Vương Thông hiểu được sự yếu kém của quân đội mình, cũng như hiểu được những thất bại thảm hại mà quân Minh phải chuốc lấy trên đất Đại Việt.
Sau từ "rằng" có thể sử dụng hoặc bỏ dấu hai chấm
+ Khi sử dụng: dấu hai chấm sẽ dẫn ra lời nói trực tiếp, hoặc gián tiếp với mục đích nhấn mạnh, trình bày thông tin.
+ Khi không sử dụng: phần đứng sau không được nhấn mạnh nữa.
Mục đích: giáo dục và truyền tải những bài học, những thông điệp tới những đứa trẻ
Tham khảo:
Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích giáo dục không chỉ giảng dạy, lên kế hoạch với những đứa trẻ mà cần thấu hiểu và tìm hiểu chúng xem đang khao khát ước mơ nào và muốn thực hiện như thế nào. Không có một đứa trẻ hư chỉ là ta chưa hiểu chúng mà thôi.
Những đặc điểm phân tích, đưa ra lời chia sẻ của văn bản góp phần đạt được mục đích dụng ý mà tác giả muốn chia sẻ về tính cách, ước mơ của trẻ con được lớn lên trong sự thấu hiểu và tình thương rất tuyệt vời và hạnh phúc.
Đáp án: D
→ Lối nói hóm hỉnh, hài hước giúp tác giả nói tới những thiếu thốn về vật chất không có để tiếp đãi bạn, nhưng tình cảm thì luôn dạt dào, đong đầy
Tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi nhằm mục đích khẳng định vai trò của người thầy giáo đối với sự thành công của một người. Nếu không có người thầy tận tình chỉ đạo, dẫn dắt, thì dù Đa Vin-chi là thiên tài cũng sẽ khó mà thành công được đến như thế
Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi nhằm mục đích gì? Hướng dẫn trả lời: Trong đoạn tác giả có kể về câu chuyện thuở nhỏ của danh họa nổi tiếng Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi nhằm chỉ ra rằng vai trò của người thầy rất quan trọng.