Bức thư giúp em hiểu biết thêm điều gì về tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bức thư giúp em hiểu biết thêm về tư tưởng và tài năng của Nguyễn Trãi là: Nguyễn Trãi là một ngòi bút chính luận lỗi lạc. Bài Thư dự Vương Thông lần nữa thể hiện tác giả là tài năng nghị luận bậc thầy trong lịch sử văn học dân tộc. Có thể coi văn bản trên là một đòn đánh mạnh vào âm mưu cố thủ, chờ viện binh sang để phản công quân ta của đám tướng lĩnh nhà Minh, Nguyễn Trãi đã lấy sự phân tích xác thực về thời thế, lấy chính tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hoà bình để thuyết phục tướng giặc. Sức mạnh của sách lược “đánh vào lòng người” ở bức Thư dụ Vương Thông lần nữa thể hiện một trí tuệ sáng suốt, một tấm lòng nhân ái cao cả, yêu hoà bình chính nghĩa của quân dân Đại Việt.
- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa
+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.
+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.
- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về nước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.
- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa
+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.
+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.
- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về nước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.
Tham khảo:
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn trãi là lấy dân làm gốc rễ. Muốn dân được ấm no và hạnh phúc, xã hội thái bình, thịnh vượng trước hết, phải làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, vì dân mà đánh kẻ hung tàn. Đó là một triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn bộ cuộc đời ông. Bài viết đã phân tích tư tưởng nhân nghĩa trên nhiều khía cạnh: nhân nghĩa là thương dân, vì dân, an dân; nhân nghĩa là sự khoan dung, độ lượng; nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng đất nước thái bình… Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi kế thừa quan điểm nhân nghĩa Nho giáo, nhưng đã được mở rộng, phát triển hơn, tạo nên dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
Bài thơ đã thể hiện tâm trạng và mong ước của Nguyễn Trãi về người dân đất nước ta có cuộc sống no đủ sum vầy hạnh phúc, ấm êm. Nhờ vào hai câu thơ cuối:
Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi muốn có cây đàn của vua Thuấn để gảy lên khúc ca sự no ấm, thái bình của người dân. Qua đó, ta thấy được ông là người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo cho dân, cho đất nước, nhìn thấy dân làng chài trong cảnh yên vui cũng đủ khiến ông yên lòng
Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Trãi có những điều ấy gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa
+ Nguyễn Trãi lấy nhân nghĩa là nền tảng, vì quyền lợi của nhân dân
+ Nguyễn Đình Chiểu thì phạm trù nhân nghĩa mới thực sự mở rộng đến nhân dân, gần gũi thực sự với nhân dân, đó là bước tiến dài của tư tưởng
Cốt lõi tư tưởng của Nguyễn Trãi là: làm gì cũng phải là vì dân, phải thương dân, hiểu dân và chăm lo cho dân; đồng thời phải biết bảo vệ sự tự do cũng như sự độc lập của đất nước.
Người dân là những người nông dân sống duới thời vua.
Kẻ bạo ngược là giặc ngoại xâm ở nước khác và những viên tham quan chỉ lo bóc lột người dân.
Tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo nhưng đã được Nguyễn Trãi tiếp thu một cách chọn lọc, sáng tạo. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trước hết là thương dân; lấy cuộc sống bình yêu, no ấm của nhân dân làm mục tiêu cao nhất.
Nguyễn Trãi là một người nghệ sĩ đa tài hay nói đúng hơn, ông được coi như một thiên tài ở nhiều lĩnh vực. Một con người vừa có khả năng chính trị tài tình, vừa sáng tác thơ văn đạt đến độ kiệt xuất thật hiếm ai được như Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc trên nhiều loại hình văn học: văn học chức năng và văn học nghệ thuật, văn chính luận và trữ tình, văn xuôi và thơ, chữ Hán và chữ Nôm,... Có thể nói, Nguyễn Trãi chính là người làm giàu cho vốn văn học, văn hoá của dân tộc.
Nguyễn Trãi là một ngòi bút chính luận lỗi lạc. Bài Thư dự Vương Thông lần nữa thể hiện tác giả là tài năng nghị luận bậc thầy trong lịch sử văn học dân tộc. Nguyễn Trãi đã lấy sự phân tích xác thực về thời thế, lấy chính tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hoà bình để thuyết phục tướng giặc. Sức mạnh của sách lược “đánh vào lòng người” ở bức Thư dụ Vương Thông lần nữa thể hiện một trí tuệ sáng suốt, một tấm lòng nhân ái cao cả, yêu hoà bình chính nghĩa của quân dân Đại Việt.