K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

 

x2-9=0

x2=9

=>x+3 =0 hoặc x-3=0

=>x=-3 hoặc x=3

vậy nghiệm của đa thức x2-9 là 3;-3

x2+3x=0

x.(x+3)=0

=>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

vậy nghiệm của đa thức x2+3x là 0;-3

x3-9x=0

x(x2-9)=0

=>x=0 hoặc x2-9=0

=>x=0 hoặc x2=9

=>x=0 hoặc x=3 hoặc x=-3

vậy nghiệm của đa thức x3-9x là:0;3;-3

18 tháng 4 2018

Đặt A = x4 - 9x3 + 9x2 + 41x - 42 = (x4 - 8x3 +x2 + 42x) - (x3 - 8x2 + x + 42) = (x-1)(x3 - 8x2 + x + 42) = (x-1)[(x3 - 10x2 + 21x) + (x2 - 10x + 21)] = (x-1)(x+2)(x2 - 10x + 21) = (x-1)(x+2)[(x2 - 3x) - (7x - 21)]=(x-1)(x-2)(x-3)(x-7)

  \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)    

 \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-7=0\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=7\end{cases}}\) 

Vậy S = {1;2;3;7}

18 tháng 4 2018

x là 2 bị sai rồi

28 tháng 3 2015

Để F(x) có nghiệm <=> x^10 - 9x^9 + ... + 9x^2 - 9x +8 = 0

<=> (x^10 - x^9) - (8x^9 - 8x^8) + (x^8 - x^7) - ... + (x^2 - x) - (8x - 8) = 0

<=> x^9(x - 1) - 8x^8(x - 1) + ... + x(x - 1) - 8(x - 1) = 0

<=> (x^9 - 8x^8 + ... + x - 8)(x - 1) = 0

<=> (  (x^9 - 8x^8) + (x^7 - 8x^6) + ... + (x - 8)  )(x - 1) = 0

<=> (x^8 + x^6 + ... + 1)(x - 8)(x - 1) = 0

Có nghiệm là 8 và 1

 

20 tháng 7 2016

(2x+3).(4/9x-2/3)=0

2x+3=0 va 4/9x-2/3=0

2x=-3           4/9x=2/3

  x=-3/2            x=3/2

Zay  nghiem cua da thuc tren la -3/2 va 3/2

20 tháng 7 2016

Trần Thị Loan ơi cho mình hỏi tại sao (x^2+2x+1) lại bằng (x+1)^2 vậy??? Mình ko hiểu!!

\(2x^3-8x^2+9x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-8x+9\right)=0\)

TH1 : x = 0 

TH2 : \(2x^2-8x+9=0\)

Ta có : \(\left(-8\right)^2-4.9.2=64-72< 0\)

Nên pt vô nghiệm 

Vậy nghiệm đa thức là x = 0

17 tháng 6 2020

\(2x^3-8x^2+9x=0\)

\(< =>x\left(2x^2-8x+9\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2-8x+9=0\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\)ta có : \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.2.9=64-72=-8\)

do delta < 0 nên phương trình vô nghiệm 

Vậy đa thức chỉ nhận 0 là nghiệm

19 tháng 4 2023

\(3x^2-9x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-9\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(3x^2-9x\) là \(x\in\left\{0;3\right\}\)

31 tháng 3 2017

a) \(f\left(x\right)=x^2+7x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2-x+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) hoặc  \(x+8=0\)

Nếu \(x-1=0\Rightarrow x=1\) 

Nếu  \(x+8=0\Rightarrow x=-8\)

Vậy đa thức f(x) có nghiệm là 1 và -8

b) \(k\left(x\right)=5x^2+9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x^2+5x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(5x^2+5x\right)+\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\) hoặc \(5x+4=0\)

Nếu \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Nếu \(5x+4=0\Rightarrow x=-\frac{4}{5}\)

Vậy đa thức k(x) có nghiệm là -1 và -4/5

12 tháng 6 2017

1) a) 9x+2x-x=0

11x-x=0

10x=0

x=0

b) 25-9x=0

9x=25

x=25/9

2) \(x^2+x^4+1=x^4+x^2+1=x^4+2x^2-x^2+1\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0;x^2=0\)

mà \(x^2+1>0\)nên \(\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm

12 tháng 6 2017

1)

a) Ta có :

9x + 2x - x = 0

( 9 + 2 - 1 )x = 0

10x = 0

x = 0 : 10

x = 0

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức 9x + 2x - x

b) Ta có :

25 - 9x = 0

9x = 25

x = 25 ; 9

x = 25/9

Vậy x = 25/9 là nghiệm của đa thức 25 - 9x

2. Ta có :

Vì x2 luôn > 0 với mọi giá trị của x

x4 luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị x

1 > 0

Vậy x2 + x4 + 1 > với mọi giá trị x

Hay da thức x2 + x4 + 1 vô nghiệm

8 tháng 5 2021

Mn giúp Mik vs ạ 

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{6}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{6}}{6};-\dfrac{\sqrt{6}}{6}\right\}\)