Câu 1 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Từ các bài đã học trong sách Ngữ Văn 10, tập một, hãy kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản. Tham khảo và hoàn thành bảng sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại văn bản đã học | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản |
Văn bản văn học | - Tiểu thuyết lịch sử - Truyện ngắn - Tiểu thuyết lịch sử - Thơ - Thơ - Thơ - Thể cáo - Thơ nôm | - Kiêu binh nổi loạn - Người ở bến sông Châu - Hồi trống Cổ Thành - Thu hứng – Bài 1 - Tự tình – Bài 2 - Thu điếu - Bình Ngô đại cáo - Bảo kính cảnh giới |
Văn bản nghị luận | - Nghị luận - Nghị luận - Nghị luận | - Bản sắc là hành trang - Gió thanh lay động cành cô trúc - Đừng gây tổn thương |
Tên tiểu loại / kiểu văn bản | Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyện | Chữ người tử tù, Tấm lòng người mẹ, Chí Phèo, Kép Tư Bền |
Truyện thơ | Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu), Nỗi niềm tương tư |
Thơ | Trao duyên, Hôm qua tát nước đầu đình, Sóng, Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Thề nguyền, Tôi yêu em, Đọc Tiểu Thanh kí |
Văn bản thông tin | Phải coi luật pháp như khí trời để thở, Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ, Tạ Quang Bửu – Người thấy thông thái, Sông nước trong tiếng miền Nam |
tham khảo
STT | Kiểu văn bản | Các bài đọc hiểu |
1 | Thơ | Sóng |
Lời tiễn dặn | ||
Tôi yêu em | ||
Nỗi niềm tương tư | ||
2 | Thơ văn Nguyễn Du | Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp |
Trao duyên | ||
Đọc Tiểu Thanh kí | ||
Anh hùng tiếng đã gọi rằng | ||
3 | Truyện | Chí Phèo |
Chữ người tử tù | ||
Tấm lòng người mẹ | ||
4 | Văn bản thông tin | Phải coi luật pháp như khi trời để thở |
Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái | ||
Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ |
– Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)
– Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki)
– Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:
Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.
Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.
Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.
Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.
Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.
- Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)
- Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na - Van-mi-ki)
- Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:
Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.
Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.
Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.
Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.
Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
- Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
- Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
- Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vật chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
- Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
- Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
- Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
- Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.
– Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)
– Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki)
– Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:
Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.
Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.
Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.
Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.
Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.
Văn bản thông tin | Nội dung | Hình thức | Ý nghĩa
|
Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng) | Được chia ra làm 2 phần
+ Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội: Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các triều đại lịch sử; các yếu tố dẫn đến sự hình thành văn hóa Hà Nội: sự kết hợp giữ yếu tố văn hóa dân gian và văn hóa cung đình + Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự hình thành nếp sống thanh lich của người Hà Nội; trích những câu thơ thành ngữ, tục ngữ để bổ sung làm rõ nội dung | + Phần 1: Dấu ngoặc đơn (dùng để trú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ)
+ Phần 2: Các dòng chữ in nghiêng (giúp người đọc dễ xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin); dấu ngoặc đơn (dùng để trú giải) | Mang đến lượng lớn thông tin về văn hóa Hà Nội: Về sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội |
Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng 2019 (Theo Thế Phương) | Giới thiệu và tuyên truyền đến người tham dự những lưu ý về mặt văn hóa khi tham gia lễ hội Đền Hùng: thời gian diễn ra lễ hội Đền Hùng, Các hoạt động chính trong lễ hội, văn hoá lễ hội qua “lễ hội 5 không”, hướng dẫn di chuyển đến lễ hội | Có tranh ảnh minh họa và bản đồ hướng dẫn di chuyển | Văn bản cho thấy quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa của người viết nhằm giới thiệu và tuyên truyền đến mọi người những lưu ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng |
Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (Theo Bình Trịnh) | Giới thiệu về lễ hội dân gian của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (lễ hội Ka-tê): thời gian diễn ra, phần lễ và phần hội, ý nghĩa của lễ hội. | Dấu ngoặc đơn (dùng để trú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ); có chú thích tranh ảnh, dòng chữ in đậm nhằm nhấn mạnh. | Mang đến lựơng lớn thông tin về lễ hội Ka – tê của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận với những hoạt động diễn ra trong lễ hội đặc sắc và phong phú làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội “phần nghi lễ” và “phần hội” |
Lễ hội Ok Om Bok (Theo Thạch Nhi) | Viết về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ (lễ hội Ok Om Bok) và giới thiệu về hoạt động đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn đưa thần nước | Dòng chữ in đậm nhằm khái quát nội dung văn bản, các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ) | Muốn giới thiệu về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ (lễ hội Ok Om Bok) đến gần với bạn đọc, cho thấy nét văn hóa riêng đặc sắc và phong phú, đồng thời thể hiện quan điểm bảo tồn những sản vật, những giá trị truyền thống của dân tộc. |
* Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)
- Nội dung: Được chia ra làm 2 phần
+ Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội: Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các triều đại lịch sử; các yếu tố dẫn đến sự hình thành văn hóa Hà Nội: sự kết hợp giữ yếu tố văn hóa dân gian và văn hóa cung đình
+ Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội; trích những câu thơ thành ngữ, tục ngữ để bổ sung làm rõ nội dung
- Hình thức:
+ Phần 1: Dấu ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ)
+ Phần 2: Các dòng chữ in nghiêng (giúp người đọc dễ xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin); dấu ngoặc đơn (dùng để chú giải)
- Ý nghĩa: Mang đến lượng lớn thông tin về văn hóa Hà Nội: Về sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội
* Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng 2019 (Theo Thế Phương)
- Nội dung: Giới thiệu và tuyên truyền đến người tham dự những lưu ý về mặt văn hóa khi tham gia lễ hội Đền Hùng: thời gian diễn ra lễ hội Đền Hùng, Các hoạt động chính trong lễ hội, văn hoá lễ hội qua “lễ hội 5 không”, hướng dẫn di chuyển đến lễ hội
- Hình thức: Có tranh ảnh minh họa và bản đồ hướng dẫn di chuyển
- Ý nghĩa: Văn bản cho thấy quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa của người viết nhằm giới thiệu và tuyên truyền đến mọi người những lưu ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng
* Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (Theo Bình Trịnh)
- Nội dung: Giới thiệu về lễ hội dân gian của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (lễ hội Ka-tê): thời gian diễn ra, phần lễ và phần hội, ý nghĩa của lễ hội.
- Hình thức: Dấu ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ); có chú thích tranh ảnh, dòng chữ in đậm nhằm nhấn mạnh.
- Ý nghĩa: Mang đến lượng lớn thông tin về lễ hội Ka - tê của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận với những hoạt động diễn ra trong lễ hội đặc sắc và phong phú làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội “phần nghi lễ” và “phần hội”
* Lễ hội Ok Om Bok (Theo Thạch Nhi)
- Nội dung: viết về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ (lễ hội Ok Om Bok) và giới thiệu về hoạt động đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn đưa thần nước
- Hình thức: dòng chữ in đậm nhằm khái quát nội dung văn bản, các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ)
- Ý nghĩa: Muốn giới thiệu về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ (lễ hội Ok Om Bok) đến gần với bạn đọc, cho thấy nét văn hóa riêng đặc sắc và phong phú, đồng thời thể hiện quan điểm bảo tồn những sản vật, những giá trị truyền thống của dân tộc.