K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2023

đỏi ; 120cm = 1,2m

a) Công nâng vật

`A_1 = P*h = mgh =9,81*50*1,2=588,6(J)`

b) Công giữ vật 

`A_2 = A_1 *t = 588,6 *5 = 2943(J)`

28 tháng 2 2023

khi nào có top tuần đã, còn ko thì hãy đợi đấy=))

24 tháng 3 2023

a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

Công suất nâng vật lên:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)

b) Lực đẩy vật:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi 

24 tháng 3 2023
15 tháng 5 2022

20 tấn = 200000N

120cm = 1,2m

P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)

15 tháng 5 2022

Công suất của búa máy để nâng vật là:

P = A/t = P . h/t = 10 . m . h/t = 10 . 20000 . 1,2/3 = 80000W.

Đổi 1ph 30 giây= 90 giây

a)Công người đó thực hiện đc là:

A=F.s=500.10=5000(J)

b)Công suất người đó thực hiện đc là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{90}\approx55,56\left(W\right)\)

 

 

27 tháng 12 2020

a, Công của lực nâng vật là:

A= F.s= 1000.2=2000 Nm=2000 J

b, Công suất của lực kéo là:

P= \(\dfrac{A}{t}\)\(\dfrac{2000}{3}\)= 666,66 J/s

Vậy ....

27 tháng 12 2020

Vậy j vậy??

12 tháng 4 2023

C1.

Tóm tắt

P=3000N

h=2m

t=5s

__________

A=?

P(hoa)=?

Giải

Công của cần trục là:

\(A=P.h=3000.2=6000\left(J\right)\)

Công suất của cần trục là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000}{5}=1200\left(W\right)\)

12 tháng 4 2023

C2.

Tóm tắt

m=50kg

h=12m

_________

A=?

Giải

Công của trọng lực là:

\(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.50\right).2=1000\left(J\right)\)

20 tháng 5 2022

`a)`Công mà máy đã thực hiện trong thời gian trên là:

   `\mathcal P=A/t=>A=t. \mathcal P=36.1600=57600(J)`

`b)` Lực của máy nâng vật lên là:

    `A=F.s=>F=A/s=57600/10=5760(N)`

Công đã thực hiện

\(A=P.t=1600.36=57600J\)

Lực của máy 

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{57600}{10}=5760N\)

19 tháng 4 2022

Công của người đó:

\(A=Fs=300\cdot4=1200\left(J\right)\)

Công suất của người đó:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{40}=30\)(W)

19 tháng 4 2022

Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot300=150N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot4=2m\end{matrix}\right.\)

Công người đó nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=150\cdot2=300J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{40}=7,5W\)

18 tháng 2 2021

Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(s=2.h=2.20=40\left(m\right)\)

a) Công thực hiện để nâng vật là:

\(A_{tp}=F'.s=450.40=18000\left(J\right)\)

b) Công hao phí nâng vật là:

\(A_{hp}=F_c.s=30.40=1200\left(J\right)\)

Công có ích nâng vật là:

\(A_i=A_{tp}-A_{hp}=18000-1200=16800\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{16800}{20}=840\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)

18 tháng 2 2021

Độ lớn lực cần hay độ lớn lực cản vậy bạn ?