K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

4/n+6/n - 3/n - 1 - 1 - 1 = 7/n - 3 

mà 3 nguyên 

suy ra 7/n nguyên  

tương đương 7 chia hết cho n 

n = 1 ; -1 ; 7 ; -7

\(\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}-\frac{3}{n-1}\)

\(=\frac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\frac{7}{n-1}\)

17 tháng 7 2016

Ta có : \(\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}-\frac{3}{n-1}\)
\(=\frac{4+6-3}{n-1}\)
\(=\frac{7}{n-1}\)
=> n -1 thuộc Ư(7) ={ -1;1;-7;7 }
=> n - 1 = -1 => n = 0 
n - 1 = 1 => n = 2
n - 1 = -7 => n = -6 
n - 1 = 7 => n = 8 
=> n thuộc { 0 ; 2 ; -6 ; 8 } 

10 tháng 5 2022

\(A=\dfrac{-\left(6-2n\right)+5}{3-n}=\dfrac{-2\left(3-n\right)+5}{3-n}=-2+\dfrac{5}{3-n}\)

Để A nguyên => 3-n = Ước của 5

\(\Rightarrow3-n=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n=\left\{8;4;2;-2\right\}\)

Để A là số nguyên thì n-4 chia hết cho 4n-8

=>4n-16 chia hết cho 4n-8

=>4n-8-8 chia hết cho 4n-8

=>4n-8 thuộc Ư(-8)

=>4n-8 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n là số nguyên dương

nên n thuộc {3;1;4}

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120

16 tháng 4 2016

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho (n-2)

Vì 3 chia hết cho n-2 => (n-2) thuộcƯ(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

  

n-2-3-113
n-1135

Vậy để biểu thức A đạt giá trị nguyên <=> n thuộc {-1;1;3;5}

12 tháng 11 2016

Giải:
Ta có: \(\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}-\frac{3}{n-1}=\frac{7}{n-1}\)

\(\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}-\frac{3}{n-1}=\frac{7}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=7\Rightarrow n=8\)

+) \(n-1=-7\Rightarrow n=-6\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)