Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong Hình 41.5.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:
T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)
Lực căng:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 200 N.
Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:
T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)
Lực căng:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 200 N.
Câu 5:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có điểm đặt tại O, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ lực 7,5 N
-Lực kéo \(\overrightarrow{F_k}\) có điểm đặt tại A, phương nằm nghiêng một góc \(30^0\) so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và từ dưới lên trên, cường độ lực 12,5N
Bài 4:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có điểm đặt tại O, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 20N.
-Lực kéo \(\overrightarrow{F_k}\)có điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 25N
-Lực cản \(\overrightarrow{F_c}\) có điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 10N
Hình 4.1: Nam châm tác dụng lên thanh thép một lực hút làm xe chuyển động nhanh lên. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.
a) Các lực tác dụng lên dây dẫn AB và CD được biểu diễn như trên hình 30.3a
b) Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
c) Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì hai lực F1→, F2→phải có chiều ngược lại. Do vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
- Hình 41.5a: Lực của dây câu tác dụng lên con cá có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Hình 41.5b: Lực của tay người bắn cung có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.
- Hình 41.5c: Lực của vận động viên tác dụng lên ván nhảy có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.