Nêu cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính cây trồng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các phương pháp nhân giống vô tính và các loài thực vật phù hợp với từng phương pháp:
Tên phương pháp | Các loài thực vật phù hợp |
Giâm cành | Hoa hồng, sắn, mía, rau ngót,… |
Chiết cành | Nhãn, vải, ổi, cam, bưởi,… |
Ghép | Hoa hồng, cam, chanh, bưởi,… |
Nuôi cấy mô tế bào thực vật | Hoa lan, chuối, thanh long, sâm, rau xanh, cây cảnh,… |
- Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống vô tính là dựa trên quá trình sinh sản sinh dưỡng của thực vật và tính toàn năng của tế bào thực vật.
- Gợi ý: Em đã từng thực hiện các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm cành, chiết cành,…
- Gợi ý: Gia đình em thường trồng những loại cây như: rau ngót, rau muống, cà chua, cam, chanh, bưởi, hoa hồng, hoa lan,… Sử dụng các phương pháp nhân giống vô tính như giâm cành, chiết cành,…
- Nguyên tắc của sự thụ phấn: Hạt phấn phải tiếp xúc với đầu nhụy của hoa cùng loài.
- Ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính và phương pháp nhân giống hữu tính:
| Ưu điểm | Nhược điểm |
Nhân giống vô tính | - Nhân nhanh giống cây trồng, giữ được đặc tính quý của cây mẹ, rút ngắn thời gian bắt đầu ra hoa của cây trồng. - Nuôi cấy mô tế bào còn cho phép nhân giống sạch bệnh, tạo cây đơn bội, sản xuất nhanh sinh khối thực vật,… | - Không đa dạng về kiểu hình. - Dễ chết hàng loạt khi gặp điều kiện môi trường thay đổi. - Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đòi hỏi trình độ và chuyên môn cao; chi phí cao. |
Nhân giống hữu tính | - Tạo ra nhiều kiểu hình đa dạng, thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi. | - Đòi hỏi thời gian lâu hơn để cây con thu được sản phẩm. - Khi mật độ cá thể thấp thì khó tạo ra thế hệ mới. |
Tham khảo!
- Các giống cây trồng ở địa phương được nhân giống bằng hình thức vô tính: Cây cam, cây bưởi, sắn, mía, khoai lang, dâu tằm, ổi, rau ngót, …
- Các giống cây trồng được nhân giống bằng hình thức hữu tính: lúa, ngô, đậu tương, lạc, cây mai, đu đủ, …
-Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
Dưới đây là một số phương pháp nhân giống vô tính ở cây trồng:
-
Giâm cành: Cắt cành từ cây mẹ và đặt vào đất hoặc nước để phát triển rễ.
-
Chiết cành: Bóc vỏ một phần cành mẹ, đặt vào đất và giữ ẩm cho đến khi ra rễ.
-
Ghép: Kết hợp mô từ cây mẹ với cây gốc để tạo cây mới.
-
Tách cây: Tách những cây con ra khỏi cây mẹ và trồng riêng.
-
Nuôi cấy mô: Sử dụng mô tế bào trong điều kiện vô trùng để phát triển cây mới.
Tham khảo
-Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
tk
1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:
– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.
– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.
– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
2. - Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
Cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính cây trồng: Dựa trên kết quả của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, mỗi cơ quan sinh dưỡng có bao gồm chồi mầm đều có thể phát triển thành cơ thể mới nếu được tách ra trồng riêng. Con người đã ứng dụng vào thực tiễn một số cách nhân giống nhanh cây trồng: chiết cành ở nhóm cây ăn quả (ổi, cam, bưởi, chanh,…), giâm cành một số loại cây cảnh (hoa hồng), tạo dáng cho nhiều loài cây cảnh cổ thụ bằng cách ghép cành vào gốc.