K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

*Cách tiến hành:

- Bước 1: Trải đều một lớp giấy ăn mỏng vào trong hai khay có đục lỗ.

- Bước 2: Rải mùn cưa ẩm đều khắp mặt các khay thành một lớp khoảng 1 cm.

- Bước 3:

+ Khay 1: Trồng một số hạt đỗ đang nảy mầm vào một phía của khay và tưới nước phía đối diện.

+ Khay 2: Trồng một số hạt đỗ đang nảy mầm vào đều mặt khay và tưới nước.

- Bước 4:

+ Khay 1: Treo khay nghiêng một góc 45°, sao cho các hạt đỗ ở phía trên.

+ Khay 2: Để khay theo mặt phẳng nằm ngang và tưới nước đều hằng ngày.

- Bước 5: Theo dõi và ghi chép lại sự khác nhau về chiều phát triển của rẽ giữa các cây trong khay 1 và khay 2 sau 1 tuần.

*Sau 2 tuần ta có thể thu được kết quả:

- Khay 1: Cây đỗ mọc nghiêng 1 góc 45 độ với rễ cây mọc hướng hẳn về hướng có nguồn nước.

- Khay 2: Câu đỗ sinh trưởng bình thường mọc thẳng đứng.

28 tháng 12 2021

Hình đâu ạ

10 tháng 3 2016

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

26 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23992.html

24 tháng 7 2017

- Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm kiểm tra vai trò của nước đối với cây.

- Dự đoán sau vài ngày cây được tưới nước sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường còn cây không được tưới nước sẽ héo dần và có thể sẽ chết.

- Kết quả thí nghiệm là : nòng lọc không thể thành ếch được.

- Khi cắt tuyến giáp thì lòng nọc mất chất gây biến thái là tiroxin nên không thể thành ếch tuy nhiên trong môi trường nước có tiroxin nhưng chúng cũng không thể thành ếch được vì không còn tuyến giáp để tổng hợp tiroxin nữa.

7 tháng 5 2019

Có chứ

7 tháng 5 2019

Có chứ bạn

15 tháng 9 2021

Thí nghiệm 1: Thuộc lĩnh vực vật lý học.

Thí nghiệm 2: Thuộc lĩnh vực hóa học.

Thí nghiệm 3: Thuộc lĩnh vực sinh học.

Thí nghiệm 4: Thuộc lĩnh vực thiên văn học.

15 tháng 9 2021

Thí nghiệm 1 là vật lý học

Thí nghiệm 2 là hoá học

Thí nghiệm 3 là sinh học

Thí nghiệm 2 là thiên văn học

27 tháng 11 2017

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.