Phản ứng nào của lá cây xấu hổ và giun đất chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường? Phản ứng đó có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu không có phản ứng đối với các kích thích thì sinh vật sẽ không thể tồn tại được. Hình 33.1a, nếu cây không có phản ứng hướng về phía có ánh sáng thì cây sẽ không đủ ánh sáng để quang hợp, dần dần sẽ gây chết cây.
- Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Đáp án A
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
Ý (1),(2) là hướng động
Ý (3) là ứng động không sinh trưởng
Đáp án A
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
Ý (1),(2) là hướng động
Ý (3) là ứng động không sinh trưởng
Chọn A.
Giải chi tiết:
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
Ý (1),(2) là hướng động
Ý (3) là ứng động không sinh trưởng
Chọn A
Chọn A
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng. à hướng động
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng. à hướng động
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại. à ứng động không sinh trưởng
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy-lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường. à ứng động sinh trưởng
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu. à ứng động sinh trưởng
Đáp án A
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
Ý (1),(2) là hướng động
Ý (3) là ứng động không sinh trưởng
- Hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lại khi ta chạm tay vào là hiện tượng cảm ứng của cây trinh nữ trước tác nhân kích thích là sự va chạm.
- Hiện tượng cảm ứng này giúp cho sinh vật thích nghi được với môi trường sống, tránh được những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường.
Đáp án B
(1). Cùng một tác nhân kích thích, có cơ quan thì cảm ứng âm, có cơ quan lại cảm ứng dương. à đúng, ví dụ như hướng trọng lực.
(2). Cảm ứng có thể có lợi hoặc gây hại cho cây trồng, tùy từng môi trường và tác nhân kích thích. à sai, cảm ứng là có lợi cho cây trồng.
(3). Thực vật trả lời các kích thích của môi trường tương đối chậm chạp so với động vật. à đúng
(4). Việc trả lời kích thích của thực vật với các tác nhân của môi trường đều gắn liền với sự phân chia và sinh trưởng của các tế bào. à sai, có hiện tượng ứng động là không liên quan đến sự phân chia, sinh trưởng của các tế bào
Đáp án B
1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.
3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.
4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .
- Phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường:
+ Khi chạm tay vào lá cây xấu hổ, lá cây có hiện tượng khép lại.
+ Khi dùng đũa tác động cơ học vào một vị trí nào đó trên cơ thể, toàn thân giun đất co lại.- Ý nghĩa của các phản ứng trên đối với sinh vật: Các phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất giúp chúng tự vệ tránh xa các tác nhân kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.