Quan sát Hình 20.4:
a) Đường sức từ của Trái Đất có những điểm nào giống với đường sức từ của một nam châm thẳng?
b) Hãy chỉ rõ các cực địa từ và cực địa lí trên Hình 20.4. Nhận xét chúng có trùng nhau không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 :
Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.
Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau
C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.
C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia
Các từ cực của Trái Đất không trùng với các cực địa lí. Từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là từ cực Nam. (xem hình 21.3).
Chiều của đường sức từ và các từ cực nam châm được thể hiện trong hình vẽ:
Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?
A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn
B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua
C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam
D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm
Đường sức từ của thanh nam châm được thể hiện trong hình vẽ:
Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
→ Đáp án C
Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U gần như song song với nhau.
Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam của thanh nam châm vì đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của thanh nam châm.
Các đường sức từ có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải.
a) Đường sức từ của Trái Đất có điểm giống với đường sức từ của nam châm thẳng là đều có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam
b) Hình 20.4 cho thấy:
- Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất
- Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất.
- Trục từ và trục quay của Trái Đất không trùng nhau.