K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.

b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.

c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.

25 tháng 2 2023

a) âm thoa số 1 phát ra âm bổng hơn 

b) âm thoa số 1 có tần số dao động lớn hơn 

c) tần số dao động của âm thoa càng lớn thì âm phát ra càng cao (bổng )

25 tháng 2 2023

Vì biên độ dao động là khoảng cách giữa đỉnh đồ thị và đường vẽ cắt ngang ở giữa đồ thị nên biên độ dao động ở hình b là 2 ô, ở hình a là 1 ô. Vậy sóng âm b có biên độ lớn hơn.

27 tháng 8 2023

1. Âm thanh tạo ra từ âm thoa làm các phân tử không khí dao động truyền lời micro hoặc cảm biến âm thanh tạo ra dòng điện dao động, tín hiệu này được đưa vào dao động ki và hiển thị trên màn hình dạng đồ thị

2. Vì thí nghiệm đã biến đổi dao động cơ thành dao động điện nhờ micro, đưa tín hiệu từ micro vào dao động kí điện tử, hình ảnh thu được trên màn hình của dao động kí chính là đồ thị biểu diễn dao động âm.

3. Thiết phương án thí nghiệm và bố trí thí nghiệm như hình 10.4:

Nối micro và bộ khuyếch đại tín hiệu vào dây đo.

Nối dây đo vào cổng tín hiệu của dao động kí điện tử.

Đặt TRGGER MODE ở chế độ AUTO.

Điều chỉnh VOLTS/DIV cho tới khi thấy sóng trên màn hình.

Đặt micro cách âm thoa một khoảng 20 cm, dùng búa cao su gõ âm thoa.

4. Thực hiện thí nghiệm trong môi trường yên tĩnh, đặt âm thoa và micro trong hộp cách âm.

27 tháng 8 2023

Hình 9.4a loa phát ra âm có chu kì bằng 2,5 ms

Hình 9.4b biên độ âm lớn hơn nhưng tần số không thay đổi

Hình 9.4e tần số âm giảm nhưng biên độ không đổi

Hình 9.4c biên độ âm giảm nhưng tần số không đổi

Hình 9.4d tần số âm tăng nhưng biên độ không đổi

5 tháng 1 2023

Ta có:
Vật 1: 15 Hz
Vật 2: 30 Hz
Vì 15 Hz < 30 Hz
=> Vật có tần số 15 Hz dao động chậm hơn
=> Người nghe sẽ nghe được vật có tần số 15 Hz

3 tháng 12 2016
  • Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn.

7 tháng 12 2016

ôBiên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng bỗng

Là sai

 

31 tháng 12 2017

a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.

Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.

Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

a) Tần số dao động của vật A là:

400/10 = 40 Hz

Tần số dao động của vật B là:

800/50 = 16 Hz

b) Vật A phát ra âm bổng hơn. Vì tần số dao động của vật A là 40 Hz.

c) Tai người có thể nghe được âm do vật A phát ra. Vì ngưỡng nghe của con người là từ 20 - 20000 Hz.