1.Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
a)... đó không phải là chiếc xe đạp thật... An-mi Rô-đơ rất thích... đó chính là món quà bố đã làm tặng em với tất cả tình yêu thương.
b) ...chiếc xe đạp bằng đất sét không phải do bố nặn tặng...An-mi đã không cảm động như vậy khi nhận nó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Nam sinh ra trong một gia đình gia giáo
b) Bố mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy tập thể dục
c) Ông ấy nuôi chó dữ/dồ/dại để giữ nhà
Bài 2:
-DT: Xuân, cánh đồng, trời, mây, mưa ngâu, bóng nười, con đường, ruộng
-ĐT đi, thăm, be bờ, rón rén bước
-T: xám xịt, rả rích, lầy lội
Bài 3:
a)Tuy đó chỉ là một con búp bê được làm từ vải cũ nhưng An rất thích vì đó chính là món quà bố đã làm tặng em với tất cả tình yêu thương.
b) Nếu con búp bê bằng vả cũ không phải do tự tay bố làm thì An đã không cảm động như vậy khi nhận nó.
Bài 4:
-Trái nghĩa: dũng cảm - nhát gan/ nhút nhát
cần cù - lười biếng/ chây lười
-Đồng nghĩa: dũng cảm - gan dạ
cần cù - siêng năng/ chịu khó
Mỗi ngày nhà máy đó sản xuất được số chiếc xe đạp là:
1052:4=263 (chiếc)
Trong 6 ngày nhà máy đó sản xuất được số chiếc xe đạp là:
263×6=1578 (chiếc)
Đáp số: 1578 chiếc.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1578.
- Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng
- Phương không có quyền định đoạt
- Vì: Chiếc xe đó là do bố mua cho để đi học
- Phương mới 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ
- Phương không có quyền định đoạt
- Quyền sở hữu bao gồm có 3 quyền:
- Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị từ tài sản đó mang lại.
- Quyền định đoạt là quyền quyết định tài sản sẽ ra sao: Bán, tặng, cho...
- Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu...
- Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng
- Phương không có quyền định đoạt
- Vì: + Chiếc xe đạp đó là do bố mẹ mua cho
+ Phương 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ
+ Chỉ bố mẹ Phương mới có quyền định đoạt
- Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân(chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở
hữu của mình. Bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lý tài sản.
+ Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản .....
+ Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho....
- Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu...
Vậy đáp án đúng là:
Nhân chuyến công tác, bố tặng cho em chiếc cặp bằng da rất đẹp
1) Do you need a new bike?
2) My sister wants to buy a present for my parents.
1) Are you currently do not need a new bike?
2) My sister wanted to buy one gift my parents
1. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:
a) Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.
b) Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c) Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.
2. Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
A. Quan hệ từ hễ
B. Quan hệ từ nếu
C. Quan hệ từ Vì
D. Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….
E. Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….
F. Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.
a) …Nếu… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.
b) …Giá …..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.
1. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:
a) Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.
b) Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c) Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.
2. Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
A. Quan hệ từ hễ
B. Quan hệ từ nếu
C. Quan hệ từ Vì
D. Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….
E. Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….
F. Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.
a) …HỄ… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)
b) …giá…..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.
4. Phân tích Chủ ngữ - vị ngữ và Trạng ngữ (nếu có) trong các câu ghép ở bài tập 3
a) …nếu… chiều nay / không mưa …thì….lớp em/ sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)
CN VN CN VN
b) …giá…..ta/ có chiến lược tốt...thì.... trận đấu/ đã giành thắng lợi.
CN VN CN VN
a)Việt có quyền bán chiếc đạp cho người khác không? Vì sao?
Việt không có quyền rao bán chiếc xe đạp đó vì đó là chiếc xa đạp do ba mẹ Việt mua và Việt vẫn còn ở độ tuổi < 18 nên vẫn còn nằm trong tầm quản lý của bố mẹ.
b) Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
Việt có quyền sử dụng và phải giữ gìn chiếc xe đạp mà ba mẹ mua cho.
c) Muốn bán chiếc xe đó Việt phải làm gì?
Việt muốn bán thì phải xin phép bố và mẹ, đồng ý mới được bán.