K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

x=2,7

ai k mk thì mk k lại

28 tháng 3 2017

Ta có:\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{5}=\frac{2}{3}x-\frac{1}{4}\)

=>\(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}=\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x\)

=>\(\frac{9}{20}=\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)x\)

=>\(\frac{9}{20}=\frac{1}{6}x\)

=>\(x=\frac{9}{20}:\frac{1}{6}=\frac{9}{20}.\frac{6}{1}=\frac{54}{20}=2,7\)

Vậy x=2,7

x-3/-9 = -4/x-3

(x-3)^2=-9.-4=36

=>TH1 x-3= 6

   TH2  x-3 = -6

=> TH1: X= 9

     TH2: X=-3

=>(x-3)^2=36

=>x-3=6 hoặc x-3=-6

=>x=-3; x=9

24 tháng 7 2017

a) 32.x+2=1342176728

32.x=134217728-2

32.x=134217726

x=134217726:32

x=4194303,938

24 tháng 7 2017

mấy câu còn lại số lớn mik lười gõ

28 tháng 9 2019

Bạn đợi tí nha Trần Phương Thùy

Mình đang trả lời !

28 tháng 9 2019

\(a,\text{ }3^{x+4}-3^x=6480\)

\(3^x\left(3^4-1\right)=6480\)

\(3^x\cdot80=6480\)

\(3^x=6480\text{ : }80\)

\(3^x=81\)

\(3^x=3^4\)

\(\Rightarrow\text{ }x=4\)

25 tháng 3 2020

Ta có: 2(x-5)-3(x-4)=-6+15(-3)

        =>2x-10-3x+12=-6-45

        =>-1x+2=-51

        =>-1x=-53

        =>x=53

Vậy  x=53

25 tháng 3 2020

Tìm x biết : 2 ( x - 5 ) - 3 ( x - 4 ) = - 6 + 15 ( - 3 )

2.(x-5)-3.(x-4)=-6+15.-3 

2 (x − 5) − 3 (x − 4) = −51

(2x − 10) − (3x − 12) = −51

2x − 10 − 3x + 12 = −51

(2x − 3x) + (−10 + 12) = −51

−x + 2 = −51 −x = −53

x = 53 

Vậy x = 53.

10 tháng 11 2016

GTNN (A)=3178+2017 khi x=0 ko co GTLN

GTLN(b)=2017 khi x=-3 va y=5 khong co GTNN

GTNN(c)=2018 khi x=-1 va y=5 khong co GTLN

neu can giai thich thi h

ko thi thoi 

10 tháng 11 2016

em cũng muốn làm phước giúp chị lắm chứ nhưng em mới ở lớp 6 thui

8 tháng 8 2017

1x2x3x4x5x6x7x8=5x8x1x2x3x4x6x7=40x1x2x3x4x6x7 có tận cùng là 0 vì bất kỳ số nào nhân với số có cstc là 0 thì đều là 0 cả

b/ Tương tự, số 5 nhân vói bất kỳ số lẻ nào cũng có cstc là 5 cả

1 tháng 2 2021

cấy pt dạng ni lớp 8 học rồi mà :v 

chỉ là thêm công thức nghiệm vào thôi ._.

1. ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) + 16 = 0

<=> [ ( x + 2 )( x + 8 ) ][ ( x + 4 )( x + 6 ) ] + 16 = 0

<=> ( x2 + 10x + 16 )( x2 + 10x + 24 ) + 16 = 0

Đặt t = x2 + 10x + 16

pt <=> t( t + 8 ) + 16 = 0

<=> t2 + 8t + 16 = 0

<=> ( t + 4 )2 = 0

<=> ( x2 + 10x + 16 + 4 )2 = 0

<=> ( x2 + 10x + 20 )2 = 0

=> x2 + 10x + 20 = 0

Δ' = b'2 - ac = 25 - 20 = 5

Δ' > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5+\sqrt{5}\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5-\sqrt{5}\)

Vậy ...

2. ( x + 1 )( x + 2 )( x + 3 )( x + 4 ) - 24 = 0

<=> [ ( x + 1 )( x + 4 ) ][ ( x + 2 )( x + 3 ) ] - 24 = 0

<=> ( x2 + 5x + 4 )( x2 + 5x + 6 ) - 24 = 0

Đặt t = x2 + 5x + 4

pt <=> t( t + 2 ) - 24 = 0

<=> t2 + 2t - 24 = 0

<=> ( t - 4 )( t + 6 ) = 0

<=> ( x2 + 5x + 4 - 4 )( x2 + 5x + 4 + 6 ) = 0

<=> x( x + 5 )( x2 + 5x + 10 ) = 0

Vì x2 + 5x + 10 có Δ = -15 < 0 nên vô nghiệm

=> x = 0 hoặc x = -5

Vậy ...

3. ( x - 1 )( x - 3 )( x - 5 )( x - 7 ) - 20 = 0

<=> [ ( x - 1 )( x - 7 ) ][ ( x - 3 )( x - 5 ) ] - 20 = 0

<=> ( x2 - 8x + 7 )( x2 - 8x + 15 ) - 20 = 0

Đặt t = x2 - 8x + 7

pt <=> t( t + 8 ) - 20 = 0

<=> t2 + 8t - 20 = 0

<=> ( t - 2 )( t + 10 ) = 0

<=> ( x2 - 8x + 7 - 2 )( x2 - 7x + 8 + 10 ) = 0

<=> ( x2 - 8x + 5 )( x2 - 7x + 18 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-8x+5=0\\x^2-7x+18=0\end{cases}}\)

+) x2 - 8x + 5 = 0

Δ' = b'2 - ac = 16 - 5 = 11

Δ' > 0 nên có hai nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4+\sqrt{11}\)

\(x_2=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4-\sqrt{11}\)

+) x2 - 7x + 18 = 0

Δ = b2 - 4ac = 49 - 72 = -23 < 0 => vô nghiệm

Vậy ...

1 tháng 2 2021

1.(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8) + 16 = 0

(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8)         = -16

x. ( 2 + 4 + 6 + 8 )                    = -16

x. 20                                         = -16

x4                                                          = -16 : 20 

x                                               = -4 / 5       

x                                                  = \(\sqrt[4]{\frac{-4}{5}}\)

Tk cho mình nhé !!