25C do tan cua duong la 204 g cua NaCl la 36g cua agNO3 la 222g co nghi la gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\) và \(ACM\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AM chung
=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)
=> \(AM\) là đường phân giác của \(\widehat{A}.\)
b) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A.
Có \(AM\) là đường phân giác (cmt) đồng thời \(AM\) cũng là đường cao của \(\Delta ABC.\)
=> \(AM\) là đường cao của \(\Delta ABC.\)
c) Theo câu b) ta có \(\Delta ABC\) cân tại A.
Có \(AM\) là đường cao đồng thời \(AM\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)
=> \(AM\) là đường trung trực của \(BC.\)
Chúc bạn học tốt!
a ,Vì tam giác ABC cân tại A , AB=AC
Xét TG ABH và TG ACH , ta có :
AC=AB ; góc AHB = góc AHC = 90o ( AH vuông BC )
\(\Rightarrow\) TG ABH = TG ACH ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\) góc BAH = góc CAH
Xét TG ABG và TG ACG , có :
góc BAH = góc CAH ; AG chung ; AB =AC
\(\Rightarrow\)TG ABG = TG ACG ( c.g.c )
\(\Rightarrow\) GB=GC ; góc ABG = góc ACG
C/m Tg BCD = Tg CBM (g.c.g)\(\Rightarrow\) góc BDC = góc CMB
C/m Tg BDG = Tg CMG ( g.c.g)
phần còn lại (bn) tự làm nốt đi
A B C M H D G
Vì 9 x 19 = 171 x 29 = 4959 .......... ( cho đến hết ) thì các chữ số tận cùng tìm được là : 1 ; 0 ; 1 ; 0 ; 1 ; 0 ....... ( cho đến hết ) nên suy
ra chữ số tận cùng tìm được là 0 ( Vì các chữ số 0 đều được nhân vào các số chẵn , và 20 là số chẵn nên số tìm được là 0 ) ( các bn
đừng hiểu nhầm là số đang nhân với nó mà là theo số thứ tự : 1 ; 2 ; 3 ............. như thế thì các số tận cùng tìm được là : 11;02;13;04; ..
....... các số 0 đều chúng số chẵn nên kết quả là 0 )
- Ở 25 độ C, 204 gam đường tan hết trong 100 gam nước.
- Ở 25 độ C, 36 gam NaCl tan hết trong 100 gam nước.
- Ở 25 độ C, 222 gam AgNO3 tan hết trong 100 gam nước.