K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na =1

Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ =8

=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na

Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl =7

Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- =8

=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl

Số electron lớp ngoài cùng của `Na` bé hơn ion `Na^+`

Số electron lớp ngoài cùng của `Cl` bé hơn ion `Cl^-`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 ⇒ Na+: 1s22s22p6.

Cl (Z = 17) 1s22s22p63s23p5 ⇒ Cl-: 1s22s22p63s23p6.

b) Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp p của Cl. AO đó là AO chứa 1 electron.

1: 

Nguyên tử Li, Na có cũng số electron ở lớp ngoài cùng

Nguyên tử F, Cl có cũng số electron ở lớp ngoài cùng

2: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chính là số thứ tự nhóm của các nguyên tố 

22 tháng 2 2023

Ion Na+ ít hơn nguyên tử Na 1 eletron.

Ion Na+ ít hơn nguyên tử Na một lớp electron.

Hay nói cách khác nguyên tử Na cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là Na+.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Theo Hình 10.1 ta thấy:

   + Kim loại Na có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường đi 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm

   + Phi kim Cl có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm

=> Cl đã nhận thêm 1 electron từ Na để trở thành các ion

=> Phát biểu (1) phù hợp với sơ đồ phản ứng ở Hình 10.1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

- Xét ion Na+:

   + Có 10 hình cầu màu xanh ở các đường tròn => Có 10 electron ở lớp vỏ

   + Có 2 đường tròn xung quanh hạt nhân => Có 2 lớp electron

=> Lớp vỏ ion Na+ tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Ne

- Xét ion Cl-

   + Có 18 hình cầu màu xanh ở các đường tròn => Có 18 electron ở lớp vỏ

   + Có 3 đường tròn xung quanh hạt nhân => Có 3 lớp electron

=> Lớp vỏ ion Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Ar

16 tháng 12 2020

\(Na\rightarrow Na^++e\)

\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)

\(Cl+e\rightarrow Cl^-\)

\(S+2e\rightarrow S^{2-}\)

Cấu hình:

\(Na^+:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)

\(Mg^{2+}:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)

\(Al^{3+}:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)

\(Cl^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\) giống cấu hình của \(Ar\)

\(S^{2-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\) giống cấu hình của \(Ar\)

25 tháng 2 2023

- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+

- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+

=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)

22 tháng 2 2023

- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử lithium: có 1 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm IA

- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử chlorine: có 7 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm VIIA