Quan sát Hình 4.3 và cho biết tên, kí hiệu hóa học và điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố xung quanh nguyên tố carbon
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
Nguyên tố X có:
Điện tích hạt nhân: +11
Tên gọi HH: Sodium (Natri)
KHHH: Na
KLNT: 23 <amu>.
Nguyên tố Y:
Điện tích hạt nhân: +19
Tên gọi HH: Chlorine
KHHH: Cl
KLNT: 35,5 <amu>.
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22
→ p= 26 và n = 30
→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)
a. Ta có: p + e + n = 49
Mà p = e, nên: 2p + n = 49 (1)
Theo đề, ta có: n = 17 (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
2p + 17 = 49
=> p = 16
Vậy p = e = 16 hạt, n = 17 hạt.
b. Dựa vào bảngnguyên tố hóa học, suy ra:
X là lưu huỳnh (S)
PTK:
a) Khí clo Cl2=35,5.2=71đvC
b) Axit sunfuric: H2SO4=98đvC
c) Kali pemanganat KMnO4:158 đvC
Proton : kí hiệu p, mang điện tích dương * Nơ tron : kí hiệu n,không mang điện tích * Electron : kí hiệu e, mang điện tích âm
nó trung hòa vì điện vì trong nó vừa có điện tích âm và điện tích dương
PTk: bari hidroxit: Ba(OH)2 171đvC
SO2: 64ĐvC
- Các nguyên tố xung quanh nguyên tố C là: B, N, Si
- Nguyên tố B:
+ Tên: Boron
+ Kí hiệu hóa học: B
+ Điện tích hạt nhân: 5+
- Nguyên tố N:
+ Tên: Nitrogen
+ Kí hiệu hóa học: N
+ Điện tích hạt nhân: 7+
- Nguyên tố Si:
+ Tên: silicon
+ Kí hiệu hóa học: Si
+ Điện tích hạt nhân: 14+