Tại sao đổ HCl từ từ vào Na2CO3 thì tạo ra NaHCO3 trước rồi sau đó đổ tiếp thêm HCl vào sản phẩm mới tạo ra NaCl + H2O + CO2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTPƯ :
Lần 1, ta có:
HCl + Na2CO3 = NaHCO3 + NaCl
0,1x 0,1x 0,1x
HCl + NaHCO3 = NaCl + CO2 + H2O
(V1-0,1x) (V1-0,1x) 0,1
Theo PTPU => V1-0,1x=0,1 mol (1)
Lần 2: Khi cho thêm HCl ta có
TH1: HCl hết, NaHCO3 dư
HCl + NaHCO3 = NaCl + CO2 + H2O
V1 0,1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt => V1 = 0,1; x = 0 => vô lí (Loại)
TH2 : NaHCO3 hết, HCl dư
HCl + NaHCO3 = NaCl + CO2 + H2O
(0,2x-V1) 0,1 (3)
Từ (1) và (3) ta có hệ pt => V1= 0,2 ; x = 1
Ta có: \(n_{C_2H_4}+n_{CH_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(1\right)\)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{26,5}{106}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{NaHCO_3}=\dfrac{25,2}{84}=0,3\left(mol\right)\)
BTNT C, có: \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}+n_{NaHCO_3}=0,55\left(mol\right)\)
\(2n_{C_2H_4}+n_{CH_4}=n_{CO_2}=0,55\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,25\left(mol\right)\\n_{CH_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
%V cũng là % số mol ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,25}{0,3}.100\%\approx83,33\%\\\%V_{CH_4}\approx16,67\%\end{matrix}\right.\)
Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,3(mol);n_{HCl}=0,225(mol);n_{CO_2}=0,18(mol);n_{BaCO_3}=0,3(mol)$
Gọi số mol $CO_3^{2-};HCO_3^-$ phản ứng với HCl lần lượt là a;b
Ta có: $2a+b=0,225;a+b=0,18\Rightarrow a=0,045;b=0,135$
$\Rightarrow n_{CO_3^{2-}/X}=a;n_{HCO_3^-/X}=3a$
$\Rightarrow a+3a=0,3\Rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,075(mol);n_{HCO_3^-}=0,225(mol)$
$\Rightarrow x=0,075.2+0,3=0,45(mol)$
Bảo toàn C ta có: $y=-0,15$ (Vô lý)
Em kiểm tra lại đề nhé!
Chọn đáp án D
Có 4 phản ứng tạo sản phẩm khí là: (1), (2), (5) và (6).
(1) Dù có màng ngăn hay không cũng có tạo khí. Có màng ngăn thì tạo H2, Cl2 còn không màng ngăn thì chỉ tạo H2.
(2) Al không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội nhưng loãng, nguội thì có phản ứng tạo H2.
(3) CuS rất bền trong môi trường axit thường như HCl hay H2SO4 loãng.
(4) Phản ứng trên tạo H2SiO3 kết tủa dạng keo chứ không tạo khí.
(5) Khi đun nóng, C sẽ lấy O từ oxit tạo khí CO và CO2.
(6) Ban đầu Al2(CO3)3 không bền, bị phân hủy thành Al(OH)3 kết tủa và khí CO2.
Khi dung dch HCl từ từ được đổ vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra phản ứng hòa tan. Phản ứng này xảy ra giữa các ion Cl - và các ion Na+ trong dung dịch Na2CO3. Kết quả là, ion Na+ được chuyển đổi thành axit NaHCO3, trong khi ion Cl - tạo ra dung dịch NaCl. Trong khi đó, axit NaHCO3 được hòa tan bởi sự phản ứng giữa HCl và axit NaHCO3, trong đó, axit NaHCO3 bị hòa tan thành NaCl, H2O và CO2