Trao đổi về những biểu hiện của người thân khi mệt, ốm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
-Cùng tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí
-Chia sẻ niềm vui với người thân
-Động viên, an ủi khi người thân có chuyện buồn
-Chăm sóc người thân khi đau ốm
-Chia sẻ công việc trong gia đình
-...
- Chăm sóc sức khỏe bằng cách đồ ăn nhiều dinh dưỡng.
- Quan tâm, hỏi thăm sức khỏe.
- Luôn bên cạnh giúp đỡ, ân cần.
- Học sinh thực hành chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
- Thực hành chăm sóc qua các hành động, cử chỉ quan tâm và lời nói đã học.
Thực hiện việc chăm sóc người thân bị ốm, mệt tại gia đình. Em thể hiện sự quan tâm và tình cảm yêu thương với mọi người trong gia đình.
Tham khảo
Trách nhiệm với bản thân:
- Trách nhiệm với sức khoẻ thể chất:
Tập thể dục mỗi sáng.Ăn uống lành mạnh.
- Trách nhiệm với sức khoẻ tỉnh thần:
Luôn suy nghĩ theo hướng tích cực.Kiểm soát cảm xúc tiêu cực.
- Trách nhiệm với việc học tập:
Hoàn thành các bài tập/ nhiệm vụ học tập thầy cô giaoChủ động đọc và nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp
Trách nhiệm với mọi người xung quanh:
- Trách nhiệm với bố mẹ, người thân:
Quan tâm, chăm sóc.Làm việc nhà, thực hành tiết kiệm trong gia đình.
- Trách nhiệm với những người trong cộng đồng:
Giữ lời hứa.Hỗ trợ và giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn
+ Lời nói: nhẹ nhàng tình cảm
+ Nét mặt: dịu dàng
+ Cử chỉ: cẩn thận
+ Hành động: chu đáo, ân cần
- Tự chăm sóc sức khỏe, hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Quan tâm, chăm sóc người thân, giúp đỡ những người xung quanh, tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng,…
- Hoan thành đúng hạn công việc được giao, thực hiện cam kết đề ra,…
Tình huống | Biểu hiện |
a. Khi thấy bản thân mắc lỗi | dũng cảm đứng lên nhận lỗi và xin lỗi, sửa những khuyết điểm,… |
b. Khi thấy bạn làm điều sai trái | khuyên bạn dừng những việc làm sai trái đó lại, báo cho người lớn biết sự việc để xử lí,…. |
c. Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải | dũng cảm đấu tranh bảo vệ lẽ phải như: khuyên răn, chống lại các hành vi xấu bằng cách báo cho người lớn biết để ngăn chặn cái xấu,… |
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Học sinh tự thực hành.