1.Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 và 4,Việt Nam đã và đang thích nghi với cuộc cách mạng đó như thế nào?
2.Hãy nêu và phân tích những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 và 4 đối với cuộc sống của bản thân em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung | Xã hội | Văn hóa |
Tích cực | - Số lượng công nhân có trình độ cao tăng nhanh về số lượng. - Công nhân vai trò là lực lượng chính trị- xã hội chủ yếu. | - Mở rộng giao lưu - Đưa tri thức thâm nhập vào đời sống. - Tác động đến tiêu dùng của người dân |
Tiêu cực | - Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. - Xói mòn bản sắc văn hóa, giá trị truyền thống cộng đồng | - Con người lệ thuộc vào máy tính, internet,.. - Văn hóa “lai căng”. - Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống. - Xung đột văn hóa truyền thống và hiện đại. |
Việt Nam đã và đang thích nghi với cuộc cách mạng như:
Máy tính được đưa vào giảng dạy trong chương trình học từ tiểu học. Máy tính điện tử giúp tiếp cận được nguồn tri thức số hóa từ các trang thư viện lớn ở Việt Nam và thế giới. Mạng lưới viễn thông được phổ cập rộng rãi đến người dân và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế- xã hội. Đây là một thuận lợi lớn cho Việt Nam trong cuộc cách mạng 4.0.
* Ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần hai
- Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều nguyên liệu mới, thúc đẩy công nghiệp phát triển, nâng cao năng suất lao động,...
- Góp phần thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhiều ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải, thông tin liên lạc,...
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và cải thiện cuộc sống con người.
* Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần hai
- Tác động về xã hội:
+ Đưa đến sự hình thành và phát triển của nhiều trung tâm công nghiệp mới cũng là những thành thị đông dân
+ Hình thành hai giai cấp đối kháng là tư sản công nghiệp và vô sản làm thuê. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp này ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản
- Tác động về văn hóa:
+ Đưa đến những biến chuyển lớn lao trong đời sống văn hoá. Lối sống và văn hoá công nghiệp ngày càng trở nên phổ biến.
+ Đời sống văn hoá tinh thần của người dân phong phú và đa dạng hơn
+ Sự giao lưu, kết nối văn hoá giữa các quốc gia, châu lục càng được đẩy mạnh,...
- Hạn chế của các cuộc cách mạng công nghiệp:
+ Ô nhiễm môi trường
+ Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em
+ Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa,...
Internet được mô tả là mối quan hệ giữa các sự vật như sản phẩm, dịch vụ, địa điểm,… và con người. Hình thành nhờ sự phát triển của công nghệ kết hợp với nhiều nền tảng khác nhau. Có phạm vi ứng dụng rộng rãi và tiện ích cho con người.
Tác động của Internet đến cuộc sống của em:
- Độ phủ sóng rộng rãi, kết nối xuyên không gian, em và bạn bè có thể trò chuyện, yêu thương, gần gũi với nhau hơn khi khoảng cách ở xa.
- Hỗ trợ trong tình hình học tập trực tuyến.
- Đóng vai trò như một công cụ tìm kiếm, một thư viện thu nhỏ, hỗ trợ giải đáp và gợi ý những kiến thức học của em.
* Những phát minh về máy móc
Máy kéo sợi Jenny
* Luyện kim:
- Năm 1735, phát minh ra phương pháp nấu than cốc luyện gang thép.
- Năm 1784, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.
* Giao thông vận tải
- Tàu thuyền, tàu hỏa dùng máy móc hơi nước đua nhau ra đời, công nghiệp toàn thế giới nhanh chóng bước vào "thời đại máy hơi nước".
Tàu thủy chạy bằng hơi nước
- Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
- Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
Chiếc tàu hỏa đầu tiên
=> Giữa thế kỷ XIX Anh trở thành công xưởng thế giới. Luân Đôn trở thành một trung tâm thương mại với 80 vạn dân.
Tác động:
+ Đưa sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào.
+ Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã có những phát triển to lớn làm xoay chuyển nền công nghiệp thế giới, với sự ra đời của máy tính điện tử, internet “làm việc” thay con người, nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ, có rất nhiều lĩnh vực đã được điều khiển bằng máy tính. Dựa trên sự ra đời của công nghệ, internet thì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã phát triển công nghệ một cách rộng rãi, ưu việt, dễ dàng sử dụng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Công nghệ thông tin dần chiếm ưu thế trong cuộc sống con người, nó vượt qua những giới hạn mà con người chưa thể làm được, đồng thời phục vụ và nâng cao đời sống con người.
Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVII diễn ra đầu tiên ở Anh vì:
- Cuộc cách mạng tư sản giữa thế kỉ 17 đã gạt bỏ những trở ngại về chính trị và xã hội, tạo điều kiện cho cách mạng trong sản xuất.
- Công nghiệp Anh phát triển mạnh, có nhiều tiến bộ về kĩ thuật.
- Sự tích lũy tư bản ở Anh diễn ra sớm hơn và vẫn dựa vào sự bóc lột trong nước kết hợp với việc buôn bán, cướp bóc ở các thuộc địa.
- Như vậy, ở Anh đã xuất hiện những điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp: vốn, nhân công và phát minh kĩ thuật.
Những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống xã hội
- Về sản xuất: thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất, thúc đẩy nhiều ngành phát triển, tạo nguồn của cải dồi dào, nhiều khu công nghiệp lớn và thành phố đông dân mọc lên,…
- Về đời sống xã hội: Thay đổi chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản.
1. Việt Nam đã ứng dụng công nghệ, khoa học - kĩ thuật vào y tế, nông nghiệp, cơ khí, giải trí,...
2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, 4 đã tác động đến cuộc sống của bản thân em đó là:
- Có điện thoại, tivi để giải trí.
- Có điện để thắp sáng lối đi.
- Có tủ lạnh, máy lạnh, quạt điện để giải nhiệt nhanh hơn.