Giải thích tại sao khi bỏ đường vào một cốc và khuấy đều lên thì đường tan và nước có vị ngọt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách nên khi thả cục đường vào nước và khuấy thì các phân tử đường đan xen vào khoảng cách của phân tử nước và ngược lại nên nước có vị ngọt
Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
Do đường có vị ngọt và trong các nguyên tử phân tử nước cũng có các khoảng cách, và các hạt nguyên tử phân tử đường và nước chuyển động không ngừng nên chúng lên lõi vào các khoảng cách của nhau nên nước mới có vị ngọt
Câu 4: Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=364160J\)
Câu 6: Tóm tắt:
\(c=4200J/kg.K\)
\(t_1=10^oC\)
\(Q=12,6kJ=12600J\)
\(t_2=15^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)
=========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)
Do khuấy, nên cục đường tan ra thành các hạt đường. Giữa các hạt đường có khoảng cách nên nước xen vào những khoảng cách này làm đường càng bị tan ra. Ngược lại các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt.
tham khảo
1
có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng, từ khúc gỗ sang lưỡi cơ đây là thực hiện công
- lưỡi cưa đã nhận 1 nhiệt lượng , vì nhiệt năng của nó đã tăng lên trong quá trình này
tham khảo
2.
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.