K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{99}{100}\)

\(=\frac{1}{100}\)

21 tháng 3 2017

0/2*0/3*0/4*...*0/100=0

21 tháng 3 2017

\(\frac{1}{2}\).\(\frac{2}{3}\).\(\frac{3}{4}\). ... .\(\frac{99}{100}\)

\(\frac{1}{100}\)

tk cho mik nha, mik đg âm điểm nè

21 tháng 3 2017

( 1 - 1/2 ) ( 1 - 1/3 ) ( 1 - 1/4 ) .... ( 1 - 1/100 )

= 1/2 . 2/3 . 3/4 . .... . 99/100

= 1/100

( rút gọn nhưng phân số giống nhau )

Bài này lớp 4 ấy chứ 

18 tháng 12 2023

tao vả bay lồn mày ấy hiểu chưa toán lớp 1 mà như cái phương chình đại học vậy hả thằng lồn ngu này

19 tháng 7 2023

\(C=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.....\dfrac{48}{49}.\dfrac{49}{50}=\dfrac{1}{50}\)

10 tháng 6 2018

ta có: - Tích của 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng là 10 chữ số 0

- Tích của 50 với một số chẵn tận cùng có 2 chữ số 0

- Tích của 25 x 4 tận cùng là 2 chữ số 0

- Tích của 75 x 36 tận cùng là 2 chữ số 0

- Các số 5; 15;35;45;55;65;85;95 nhân với 1 số chẵn đều có 1 chữ số 0

=> 10 + 2 + 2 + 2 + 1 x 8 = 24 ( chữ số 0)

=> 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 99 x 100 có 24 chữ số 0 liên tiếp bắt đầu từ chữ số hàng đơn vị trong tích

10 tháng 6 2018

24 số 0

3 tháng 3 2019

Viết lại đề bài:

Tìm số nguyên x sao cho \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là số nguyên

Giải:

\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

\(=2.\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

Bí....

Sorr nhak

3 tháng 3 2019

Ta có:\(\frac{6x}{x+1}=\frac{6x+6-6}{x+1}=\frac{6\left(x+1\right)-6}{x+1}=6-\frac{6}{x+1}\)

Để\(\frac{6x}{x+1}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\left(1\right)\)

Để\(\frac{x-1}{3}\)là số nguyên\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x-1=3k\Rightarrow x=3k+1\left(k\in Z\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)