K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Để A là số nguyên thì x-4 phải chia hết cho x-1

Ta có:x-4 chia hết cho x-1

         =x-1-3 chia hết cho x-1

Vì x-1 chia hết cho x-1 và x-1-3 chia hết cho x-1 nên -3 chia hết cho x-1

\(x-1\inƯ\left\{-3\right\}\)\(=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x - 1            1           -1         3         -3

x                2            0          4         -2

Vậy \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

15 tháng 3 2017

Để A nguyên thì x - 4 chia  hết cho x - 1 

Nên x - 1 - 3 chia hết cho x - 1

=> 3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có : 

x - 1-3-113
x-2024
15 tháng 3 2017

ta có:x-4/x-1=(x-1) + 5/x-1=x-1/x-1+ 5/x-1=1+7/n-2

để x+4 chia hết cho x-1<=> 5/x-1 thuộc Z <=> 5 chia hết x-1<=>nx-1 thuộc Ư(5)={1,-1,5,-5}

Với x-1=1=>x =1+1=2 (TM)

Với x-1=-1=>x =-1+1=0 (TM)

Với x-1=5=>x=5+1= 6 (TM)

Với x-1=-5 =>x=-5+1=4 (TM)

Vậy với x thuộc {2,0,6,4}thì -4/x-1

đúng 100% đó

kb nha

11 tháng 6 2015

A nguyên \(\Rightarrow2x-1=Ư\left(-4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(2x-1=-4\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=-2\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=-1\Rightarrow x=0\)

\(2x-1=1\Rightarrow x=1\)

\(2x-1=2\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)(loại vì x nguyên)

\(2x-1=4\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)(loại vì x nguyên)

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0