kể tên các bộ phận của 1 hệ thống sông và nêu mối quan hệ của các nguồn cung cấp nước với mùa lũ của các con sông. vai trò của các nguồn nước ngọt trên TĐ là gì ? giúp mik vs mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông: - Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa. - Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân. - Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ
1.sông là sông. Bộ phận: nước, nhánh, sông chính
2. Sóng do biển, Thủy triều do nước, Dòng biển do biển
3. do sóng hình thành nên có sóng. Sự tăng hay giảm của nc gọi là thủy triều
4.Sông thì có lợi nhưng mùa lũ thì có hại:D
Câu 1:Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
Tham khảo:
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.
- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.
- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
-Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung cấp chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông.
Ví dụ: Sông Mê Công, sông Hoàng Hà
Tham khảo:
- Sông là dòng chảy đều đặn, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Các sông phần lớn đổ ra biển; nơi tiếp giáp biển được gọi là cửa biển
- Phụ lưu, sông chính và chi lưu
- Sông Mê Công, sông Hoàng Hà
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
- Một số sông lớn trên thế giới và Việt Nam: sông Mê Kông, sông Hoàng Hà, song Amazon, ....
- Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông.
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ (được biểu hiện bằng m3/s).
- Lưu lượng của một dòng sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
hệ thống sông là một mạng lưới sông trải dài, bao gồm nhiều sông nhỏ hợp thành, thường thì khoảng trên 10km thì gọi là hệ thống sông.Có hai nguồn cung cấp nước chính: nước mặt và nước ngầm.Sông Lô,sông Đà,sông Hồng.
-Sông chính cùng các sông phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
-Nước cung cấp cho sông gồm : nước mưa , nước ngầm, nước do băng tuyết tan ra.
-Ba con sông lớn ở miền Bắc là : sông Hồng, sông Đà, sông Lô.
luu luong sông là gì? thủy chế sôg là j? nêu mối quan hệ giữa nguồn cug cấp nước và thủy chế của sôg
- Lưu lượng sông: là lưu lượng nước chảy qua mặt cắt ngang dòng sông trong 1 giây đồng hồ.
- Thủy chế là chế độ chảy của mỗi con sông.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông:
+ Nơi nào có nguồn cung cấp nước nhiều thì thủy chế của con sông phức tạp hơn.
+ Nơi nào có nguồn cung cấp nước ít thì thủy chế của con sông đơn giản hơn.
Câu hỏi này có trong đề cương ôn tập của mình! Nếu đúng thì tick mình nhé! Chúc bạn học tốt.!
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ.
- Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm làm thành chế độ dòng chảy hay thủy chế của nó.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
Trả lời:
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
- Nước có nhiệm vụ làm mát cho toàn bộ trái đất khi nhiệt độ trái đất tăng cao và làm ấm khi nhiệt độ hạ thấp. Thông qua nước, trái đất có thể hoạt động ổn định hơn, duy trì sự sống trên bề mặt. Ngoài ra nước trên trái đất còn giảm những tác động, dư chấn khi núi lửa phun trào